K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a: \(A=\left|3x-9\right|+1.5\ge1.5\forall x\)

Dấu '=' xảy ra khi x=3

b: \(B=\left|x-7\right|-14\ge-14\forall x\)

Dấu '=' xảy ra khi x=7

26 tháng 9 2021

Bn làm chi tiết hộ mik đc ko mik ko hiểu lắm!

Bài 1. (1,5điểm) Thực hiện phép tính ( Tính hợp lí nếu có thể) a) 38 - 67 + 62 b) 252 - (25 - 424 + 252) + 125 c) 2.3^ 2 +(-200):2^ 3 -8.(-4)-2021^ 0 Bài 2. (1,5 điểm) Tìm số nguyên x biết a) 5x - 14 = 6 b) 128-2.(x+128)=34 c) 7: (x(2) Bài 3.(2 điểm) Trong đợt hỗ trợ phòng chống COVID – 19, trường THCS Tiền Phong đã ủng hộ cho trạm y tế xã một số bộ quần áo bảo hộ. Biết rằng nếu chia số bộ quần áo...
Đọc tiếp

Bài 1. (1,5điểm) Thực hiện phép tính ( Tính hợp lí nếu có thể) a) 38 - 67 + 62 b) 252 - (25 - 424 + 252) + 125 c) 2.3^ 2 +(-200):2^ 3 -8.(-4)-2021^ 0 Bài 2. (1,5 điểm) Tìm số nguyên x biết a) 5x - 14 = 6 b) 128-2.(x+128)=34 c) 7: (x(2) Bài 3.(2 điểm) Trong đợt hỗ trợ phòng chống COVID – 19, trường THCS Tiền Phong đã ủng hộ cho trạm y tế xã một số bộ quần áo bảo hộ. Biết rằng nếu chia số bộ quần áo đó thành tùng túi, mỗi túi có 8 bộ, 12 bộ hay 20| bộ thì đều vừa đủ. Hỏi trường đã ủng hộ bao nhiêu bộ quần áo, biết rằng số bộ quần áo lớn hơn 200 và nhỏ hơn 300 ? Bài 4. (1,5 điểm) Trường THCS Tiền Phong tổ chức cho các chi đội cắm trại nhân kỉ niệm ngày thành lập Đoàn 26 - 3 Nhà trường giao cho mỗi chi đội khuân viên hình chữ nhật có chiều dài 9m, chiều rộng bằng 2/3 chiều dài. a) Tính diện tích nền khuôn viên của mỗi chi đội? b) Nếu lát nền bằng những viên gạch hình vuông cạnh 30 cm thì cần bao nhiêu viên gach? c) Biết rằng nếu mua đủ số gạch lát nền đó thì hết 7.200.000 đồng. Tính giá tiền mỗi viên gạch hình vuông nói trên ? Bài 5. (0,5 điểm) chứng minh A = 7 ^ 1 + 7 ^ 2 + 7 ^ 3 + 7 ^ 4 + 7 ^ 50 Chia hết cho 8. -Hết / M.n giải giúp mình câu này với ạ , mình đang cần gấp /

1
8 tháng 1 2022

Mình cần gấp bài 1 , 2 và bài 5 mọi người giúp mình với ạ còn 15p nữa thoy ạ , mọi người giúp với ạ

10 tháng 7 2023

a) \(\dfrac{3}{4}\times x:\dfrac{1}{2}=\dfrac{4}{5}\)

\(\dfrac{3}{4}\times x=\dfrac{4}{5}\times\dfrac{1}{2}\)

\(\dfrac{3}{4}\times x=\dfrac{2}{5}\)

\(x=\dfrac{2}{5}:\dfrac{3}{4}\)

\(x=\dfrac{8}{15}\)

b) \(\left(14-x:6\right)\times7=84\)

\(14-x:6=84:7\)

\(14-x:6=12\)

\(x:6=14-12\)

\(x:6=2\)

\(x=6\times2=12\)

c) \(x\times1,5:2,4=0,3\)

\(x\times1,5=0,3\times2,4\)

\(x\times1,5=0,72\)

\(x=0,72:1,5\)

\(x=0,48\)

d) Thiếu x

NV
5 tháng 4 2021

Với \(x=0\) không phải nghiệm

Với \(x\ne0\) chia 2 vế cho \(x^2\), pt tương đương:

\(2x^2+3x-1+\dfrac{3}{x}+\dfrac{2}{x^2}=0\)

\(\Leftrightarrow2\left(x+\dfrac{1}{x}\right)^2+3\left(x+\dfrac{1}{x}\right)-5=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x+\dfrac{1}{x}=1\\x+\dfrac{1}{x}=-\dfrac{5}{2}\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x^2-x+1=0\\2x^2+5x+2=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\left(x-\dfrac{1}{2}\right)^2+\dfrac{3}{4}=0\left(vô-nghiệm\right)\\\left(x+2\right)\left(2x+1\right)=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-2\\x=-\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\)

NV
5 tháng 4 2021

Câu a chắc là đề sai, vì nghiệm vô cùng xấu, tử số của phân thức cuối cùng là \(x+17\) mới hợp lý

b.

Đặt \(x+3=t\) 

\(\Rightarrow\left(t+1\right)^4+\left(t-1\right)^4=14\)

\(\Leftrightarrow t^4+6t^2-6=0\) (đến đây đoán rằng bạn tiếp tục ghi sai đề, nhưng thôi cứ giải tiếp)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}t^2=-3+\sqrt{15}\\t^2=-3-\sqrt{15}\left(loại\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow t=\pm\sqrt{-3+\sqrt{15}}\Rightarrow x=-3\pm\sqrt{-3+\sqrt{15}}\)

Câu c chắc cũng sai đề, vì lên lớp 8 rồi không ai cho đề kiểu này cả, người ta sẽ rút gọn luôn số 1 bên trái và 60 bên phải.

9 tháng 2 2021

a)  3x – 15 = 25 – 5x 

=> 3x + 5x = 25 + 15

=> 8x = 40

=> x = 5

 b) 3x - 17 = 2x – 7     

=> 3x - 2x = -7 + 17

=> x = 10

 c) 2x – 17 =  – (3x – 18)

=> 2x - 17 = -3x + 18

=> 2x + 3x = 18 + 17

=> 5x = 35

=> x = 7

d) 3x – 14 = 2(x – 9) + 1

=> 3x - 14 = 2x - 18 + 1

=> 3x - 2x = -18 + 1 + 14

=> x = -3

f) (x – 5)2 = 9          

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x-5=3\\x-5=-3\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=8\\x=2\end{matrix}\right.\)

 

 

a) Ta có: \(3x-15=25-5x\)

\(\Leftrightarrow3x-15-25+5x=0\)

\(\Leftrightarrow8x-40=0\)

\(\Leftrightarrow8x=40\)

hay x=5

Vậy: x=5

b) Ta có: \(3x-17=2x-7\)

\(\Leftrightarrow3x-17-2x+7=0\)

\(\Leftrightarrow x-10=0\)

hay x=10

Vậy: x=10

c) Ta có: \(2x-17=-\left(3x-18\right)\)

\(\Leftrightarrow2x-17=-3x+18\)

\(\Leftrightarrow2x-17+3x-18=0\)

\(\Leftrightarrow5x-35=0\)

\(\Leftrightarrow5x=35\)

hay x=7

Vậy: x=7

d) Ta có: \(3x-14=2\left(x-9\right)+1\)

\(\Leftrightarrow3x-14=2x-18+1\)

\(\Leftrightarrow3x-14-2x+18-1=0\)

\(\Leftrightarrow x+3=0\)

\(\Leftrightarrow x=-3\)

Vậy: x=-3

f) Ta có: \(\left(x-5\right)^2=9\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-5=3\\x-5=-3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=8\\x=2\end{matrix}\right.\)

Vậy: \(x\in\left\{2;8\right\}\)

27 tháng 8 2023

a, 2/5 + 3/4 : x = -1/2

3/4 : x = -1/2 - 2/5

3/4 : x = -9/10

x = 3/4 : -9/10

x = -5/6

27 tháng 8 2023

b, 5/7 - 2/3 . x = 4/5 

2/3 . x = 4/5 + 5/7

2/3 . x = 53/35

x = 53/35 : 2/3

x = 159/70

31 tháng 1 2021

1/ \(\dfrac{4x+7}{x-1}=\dfrac{12x+5}{3x+4}\) (1)

Điều kiện: \(\left\{{}\begin{matrix}x-1\ne0\\3x+4\ne0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\ne1\\x\ne-\dfrac{4}{3}\end{matrix}\right.\)

(1) \(\Leftrightarrow\left(4x+7\right)\left(3x+4\right)=\left(12x+5\right)\left(x-1\right)\\\Leftrightarrow12x^2+16x+21x+28=12x^2-12x+5x-5\\ \Leftrightarrow\left(16+21+12-5\right)x=-5-28\\ \Leftrightarrow44x=-33\\ \Leftrightarrow x=-\dfrac{3}{4}\) (Thỏa mãn)

Vậy \(x=-\dfrac{3}{4}\).

2/ \(\dfrac{x}{x-1}-\dfrac{2x}{x^2-1}=0\) (2)

Điều kiện: \(x\ne\pm1\)

(2)\(\Leftrightarrow\dfrac{x}{x-1}-\dfrac{2x}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}=0\\ \Leftrightarrow\dfrac{x\left(x+1\right)}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}-\dfrac{2x}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}=0\\ \Leftrightarrow\dfrac{x\left(x+1\right)-2x}{\left(x+1\right)\left(x-1\right)}=0\\ \Leftrightarrow x\left(x+1\right)-2x=0\\ \Leftrightarrow x^2+x-2x=0\\ \Leftrightarrow x^2-x=0\Leftrightarrow x\left(x-1\right)=0\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=1\end{matrix}\right.\)

So sánh với điều kiện \(\Rightarrow x=0\) là nghiệm của PT.

3/ \(\dfrac{1}{3-x}-\dfrac{14}{x^2-9}=1\) (3)

Điều kiện: \(x\ne\pm3\)

(3)\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{3-x}-\dfrac{14}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}=1\\ \Leftrightarrow-\dfrac{\left(x+3\right)}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}-\dfrac{14}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}=\dfrac{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}\\ \Leftrightarrow-\left(x+3\right)-14=\left(x-3\right)\left(x+3\right)\\ \Leftrightarrow-x-17=x^2-9\Leftrightarrow x^2+x+8=0\) (Vô nghiệm do \(x^2+x+8>0\qquad\forall x\)).

Vậy PT vô nghiệm.

4/ \(\dfrac{x+1}{x-1}-\dfrac{x-1}{x+1}=\dfrac{4}{x^2-1}\) (4)

Điều kiện: \(x\ne\pm1\)

(4)\(\Leftrightarrow\dfrac{x+1}{x-1}-\dfrac{x-1}{x+1}=\dfrac{4}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}\\ \Leftrightarrow\dfrac{\left(x+1\right)^2}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}-\dfrac{\left(x-1\right)^2}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}=\dfrac{4}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}\\ \Leftrightarrow\left(x+1\right)^2-\left(x-1\right)^2=4\\ \Leftrightarrow\left(x^2+2x+1\right)-\left(x^2-2x+1\right)=4\Leftrightarrow4x=4\Leftrightarrow x=1\) (loại)

Vậy PT vô nghiệm.

5/ \(x+\dfrac{1}{x}=x^2+\dfrac{1}{x^2}\) (5)

Điều kiện: \(x\ne0\)

(5)\(\Leftrightarrow x+\dfrac{1}{x}=\left(x+\dfrac{1}{x}\right)^2-2\)

Đặt \(t=x+\dfrac{1}{x}\), ta có: \(t=t^2-2\\ \Leftrightarrow t^2-t-2=0\Leftrightarrow\left(t-2\right)\left(t+1\right)=0\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}t=2\\t=-1\end{matrix}\right.\)

Với \(t=2\) ta có: \(x+\dfrac{1}{x}=2\Leftrightarrow x^2+1=2x\Leftrightarrow x^2-2x+1=0\Leftrightarrow\left(x-1\right)^2=0\Leftrightarrow x=1\) (thỏa mãn)

Với \(t=-1\) ta có: \(x+\dfrac{1}{x}=-1\Leftrightarrow x^2+1=-x\Leftrightarrow x^2+x+1=0\) (vô nghiệm).

Vậy \(x=1\) là nghiệm PT.

6/ \(\dfrac{x-1}{x^2+4}=\dfrac{x-1}{x+1}\) (6)

Điều kiện: \(x\ne-1\)

(6)\(\Leftrightarrow\dfrac{x-1}{x^2+4}-\dfrac{x-1}{x+1}=0\\ \Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(\dfrac{1}{x^2+4}-\dfrac{1}{x+1}\right)=0\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-1=0\\\dfrac{1}{x^2+4}-\dfrac{1}{x+1}=0\end{matrix}\right.\)

\(x-1=0\Leftrightarrow x=1\) (Thỏa mãn)

\(\dfrac{1}{x^2+4}-\dfrac{1}{x+1}=0\Leftrightarrow\dfrac{1}{x^2+4}=\dfrac{1}{x+1}\Leftrightarrow x^2+4=x+1\\ \Leftrightarrow x^2-x+3=0\) (vô nghiệm).

Vậy \(x=1\) là nghiệm PT.

 

1) ĐKXĐ: \(x\notin\left\{1;-\dfrac{4}{3}\right\}\)

Ta có: \(\dfrac{4x+7}{x-1}=\dfrac{12x+5}{3x+4}\)

\(\Leftrightarrow\left(4x+7\right)\left(3x+4\right)=\left(12x+5\right)\left(x-1\right)\)

\(\Leftrightarrow12x^2+16x+21x+28=12x^2+12x+5x-5\)

\(\Leftrightarrow12x^2+37x+28-12x^2-17x+5=0\)

\(\Leftrightarrow20x+33=0\)

\(\Leftrightarrow20x=-33\)

\(\Leftrightarrow x=-\dfrac{33}{20}\)(nhận)

Vậy: \(S=\left\{-\dfrac{33}{20}\right\}\)

2) ĐKXĐ: \(x\notin\left\{1;-1\right\}\)

Ta có: \(\dfrac{x}{x-1}-\dfrac{2x}{x^2-1}=0\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x\left(x+1\right)}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}-\dfrac{2x}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}=0\)

Suy ra: \(x^2+x-2x=0\)

\(\Leftrightarrow x^2-x=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(x-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x-1=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\left(nhận\right)\\x=1\left(loại\right)\end{matrix}\right.\)

Vậy: S={0}

3) ĐKXĐ: \(x\notin\left\{3;-3\right\}\)

Ta có: \(\dfrac{1}{3-x}-\dfrac{14}{x^2-9}=1\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{-1}{x-3}-\dfrac{14}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}=1\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{-\left(x+3\right)}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}-\dfrac{14}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}=\dfrac{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}\)

Suy ra: \(-x-3-14=x^2-9\)

\(\Leftrightarrow x^2-9=-x-17\)

\(\Leftrightarrow x^2-9+x+17=0\)

\(\Leftrightarrow x^2+x+8=0\)

\(\Leftrightarrow x^2+2\cdot x\cdot\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{4}+\dfrac{31}{4}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+\dfrac{1}{2}\right)^2+\dfrac{31}{4}=0\)(vô lý)

Vậy: \(S=\varnothing\)

4) ĐKXĐ: \(x\notin\left\{1;-1\right\}\)

Ta có: \(\dfrac{x+1}{x-1}-\dfrac{x-1}{x+1}=\dfrac{4}{x^2-1}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{\left(x+1\right)^2}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}-\dfrac{\left(x-1\right)^2}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}=\dfrac{4}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}\)

Suy ra: \(x^2+2x+1-\left(x^2-2x+1\right)=4\)

\(\Leftrightarrow x^2+2x+1-x^2+2x-1=4\)

\(\Leftrightarrow4x=4\)

hay x=1(loại)

Vậy: \(S=\varnothing\)

5) ĐKXĐ: \(x\ne0\)

Ta có: \(x+\dfrac{1}{x}=x^2+\dfrac{1}{x^2}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x^2+1}{x}=\dfrac{x^4+1}{x^2}\)

\(\Leftrightarrow x^2\left(x^2+1\right)=x\left(x^4+1\right)\)

\(\Leftrightarrow x^4+x^2=x^5+x\)

\(\Leftrightarrow x^5+x-x^4-x^2=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(x^4-x^3-x+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x\left[x^3\left(x-1\right)-\left(x-1\right)\right]=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(x-1\right)\left(x^3-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(x-1\right)^2\cdot\left(x^2+x+1\right)=0\)

mà \(x^2+x+1>0\)

nên \(x\cdot\left(x-1\right)^2=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\left(loại\right)\\x-1=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow x=1\)

Vậy: S={1}

6) ĐKXĐ: \(x\in R\)

Ta có: \(\dfrac{x-1}{x^2+4}=\dfrac{x-1}{x+1}\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(x+1\right)=\left(x-1\right)\left(x^2+4\right)\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(x+1\right)-\left(x-1\right)\left(x^2+4\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(x+1-x^2-4\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(-x^2+x-3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow-\left(x-1\right)\left(x^2-x+3\right)=0\)

mà \(x^2-x+3>0\)

nên x-1=0

hay x=1(nhận)

Vậy: S={1}

Bài 1:

a) Ta có: 7x+12=0

\(\Leftrightarrow7x=-12\)

hay \(x=-\frac{12}{7}\)

Vậy: \(x=-\frac{12}{7}\)

b) Ta có: 5x-2=0

\(\Leftrightarrow5x=2\)

hay \(x=\frac{2}{5}\)

Vậy: \(x=\frac{2}{5}\)

c) Ta có: 12-6x=0

\(\Leftrightarrow6x=12\)

hay x=2

Vậy: x=2

d) Ta có: -2x+14=0

⇔-2x=-14

hay x=7

Vậy: x=7

Bài 2:

a) Ta có: 3x+1=7x-11

⇔3x+1-7x+11=0

⇔-4x+12=0

⇔-4x=-12

hay x=3

Vậy: x=3

b) Ta có: 2x+x+12=0

⇔3x+12=0

⇔3x=-12

hay x=-4

Vậy: x=-4

c) Ta có: x-5=3-x

⇔x-5-3+x=0

⇔2x-8=0

⇔2x=8

hay x=4

Vậy: x=4

d) Ta có: 7-3x=9-x

⇔7-3x-9+x=0

⇔-2x-2=0

⇔-2x=2

hay x=-1

Vậy: x=-1

e) Ta có: 5-3x=6x+7

⇔5-3x-6x-7=0

⇔-9x-2=0

⇔-9x=2

hay \(x=\frac{-2}{9}\)

Vậy: \(x=\frac{-2}{9}\)

f) Ta có: 11-2x=x-1

⇔11-2x-x+1=0

⇔12-3x=0

⇔3x=12

hay x=4

Vậy: x=4

g) Ta có: 15-8x=9-5

⇔15-8x=4

⇔8x=11

hay \(x=\frac{11}{8}\)

Vậy: \(x=\frac{11}{8}\)

Bài 3:

a) Ta có: 0,25x+1,5=0

⇔0,25x=-1,5

hay x=-6

Vậy: x=-6

b) Ta có: 6,36-5,2x=0

⇔5,2x=6,36

hay \(x=\frac{159}{130}\)

Vậy: \(x=\frac{159}{130}\)

8 tháng 8 2021

a) \(A=\sqrt{x-2}+\sqrt{6-x}\)

\(\Rightarrow A^2=x-2+6-x+2\sqrt{\left(x-2\right)\left(6-x\right)}\)

Ta có \(\sqrt{\left(x-2\right)\left(6-x\right)}\ge0,\forall x\)

Do đó \(A^2=4+2\sqrt{\left(x-2\right)\left(6-x\right)}\ge4\)

Mà A không âm \(\Leftrightarrow A\ge2\)

Dấu "=" \(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=2\\x=6\end{matrix}\right.\)

Áp dụng BĐT Bunhiacopxky:

\(A^2=\left(\sqrt{x-2}+\sqrt{6-x}\right)^2\le\left(x-2+6-x\right)\left(1+1\right)=4\cdot2=8\)

\(\Leftrightarrow A\le\sqrt{8}\)

Dấu "=" \(\Leftrightarrow x-2=6-x\Leftrightarrow x=4\)

Mấy bài còn lại y chang nha 

Tick hộ nha

8 tháng 8 2021

ank

 

bài 2 giải các phương trình saub,\(\dfrac{2\left(3-7x\right)}{1+x}=\dfrac{1}{2}\)               m,\(\dfrac{3x-1}{x+1}=\dfrac{2x+1}{x-1}\)d,\(\dfrac{3x-14}{x+5}=\dfrac{2}{3}\)                   p,\(\dfrac{4x+7}{x-1}=\dfrac{12x+5}{3x+4}\)f,\(\dfrac{6}{x}-1=\dfrac{2x-3}{3}\)               r,\(\dfrac{1}{x+3}+\dfrac{1}{x-1}=\dfrac{10}{\left(x+3\right)\left(x-1\right)}\)h,\(\dfrac{1}{x-2}+3=\dfrac{x-3}{2-x}\)       ...
Đọc tiếp

bài 2 giải các phương trình sau

b,\(\dfrac{2\left(3-7x\right)}{1+x}=\dfrac{1}{2}\)               m,\(\dfrac{3x-1}{x+1}=\dfrac{2x+1}{x-1}\)

d,\(\dfrac{3x-14}{x+5}=\dfrac{2}{3}\)                   p,\(\dfrac{4x+7}{x-1}=\dfrac{12x+5}{3x+4}\)

f,\(\dfrac{6}{x}-1=\dfrac{2x-3}{3}\)               r,\(\dfrac{1}{x+3}+\dfrac{1}{x-1}=\dfrac{10}{\left(x+3\right)\left(x-1\right)}\)

h,\(\dfrac{1}{x-2}+3=\dfrac{x-3}{2-x}\)         t,\(\dfrac{3x}{x-2}-\dfrac{x}{x-5}=\dfrac{3x}{\left(x-2\right)\left(5-x\right)}\)

j,\(\dfrac{5}{3x+2}=2x-1\)              u,\(\dfrac{x+3}{x+1}+\dfrac{x-2}{x}=\dfrac{2\left(x^2+x-1\right)}{x\left(x+1\right)}\)

w,\(\dfrac{5x}{2x+2}+1=-\dfrac{6}{x+1}\)         s, \(\dfrac{6}{x-1}-\dfrac{4}{x-3}=\dfrac{2x}{\left(x-1\right)\left(x-3\right)}\)

ơ,\(\dfrac{1}{x-1}+\dfrac{2}{x+1}=\dfrac{x}{x^2-1}\)          v,\(\dfrac{x}{2\left(x-3\right)}+\dfrac{x}{2\left(x+1\right)}=\dfrac{2x}{\left(x+1\right)\left(x-3\right)}\)

z,\(\dfrac{1}{x-1}-\dfrac{3x^2}{x^3-1}=\dfrac{2x}{x^2+x+1}\)             ư,\(\dfrac{x+2}{x-2}-\dfrac{-2}{x^2-2x}=\dfrac{1}{x}\)

o,\(x+\dfrac{1}{x}=x^2+\dfrac{1}{x^2}\)          ô,\(1-\dfrac{1}{1-x}=\dfrac{x^2}{x^2-1}\)       zz,\(\dfrac{12}{8+x^3}=1+\dfrac{1}{x+2}\)

2
13 tháng 1 2023

Bạn chia nhỏ các phần ra nhé.

13 tháng 1 2023

uh mk biết lần sau mk rút kinh nghiệm