K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 12 2018

Sau khi ib với Hoàng Nguyễn  thì đề bài như sau

Tìm \(n\inℕ\)biết

\(\frac{1}{\sqrt{1}+\sqrt{2}}+\frac{1}{\sqrt{2}+\sqrt{3}}+..+\frac{1}{\sqrt{n-1}+\sqrt{n}}=11\)

ĐKXĐ: n > 1

Ta đi c/m bài toán tổng quát

\(\frac{1}{\sqrt{a-1}+\sqrt{a}}=\frac{\sqrt{a}-\sqrt{a-1}}{\left(\sqrt{a}-\sqrt{a-1}\right)\left(\sqrt{a}+\sqrt{a-1}\right)}\)

                                  \(=\frac{\sqrt{a}-\sqrt{a-1}}{a-a+1}\)

                                   \(=\sqrt{a}-\sqrt{a-1}\)

Áp  dụng vào bài toán đc

\(\frac{1}{\sqrt{1}+\sqrt{2}}+\frac{1}{\sqrt{2}+\sqrt{3}}+\frac{1}{\sqrt{3}+\sqrt{4}}+...+\frac{1}{\sqrt{n-1}+\sqrt{n}}=11\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{2}-\sqrt{1}+\sqrt{3}-\sqrt{2}+\sqrt{4}-\sqrt{3}+...+\sqrt{n}-\sqrt{n-1}=11\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{n-1}-1=11\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{n-1}=12\)

\(\Leftrightarrow n-1=144\)

\(\Leftrightarrow n=145\left(TmĐKXĐ\right)\)

Vậy  n = 145

13 tháng 7 2016

a) \(\left(\sqrt{ab}+2\sqrt{\frac{b}{a}}-\sqrt{\frac{a}{b}}+\frac{1}{\sqrt{ab}}\right).\sqrt{ab}\) (ĐK : \(\hept{\begin{cases}a>0\\b>0\end{cases}}\)hoặc \(\hept{\begin{cases}a< 0\\b< 0\end{cases}}\))

\(=ab+2b-a+1\)

b) \(\left(-\frac{am}{b}\sqrt{\frac{n}{m}}-\frac{ab}{n}.\sqrt{mn}+\frac{a^2}{b^2}.\sqrt{\frac{m}{n}}\right)\left(a^2b^2.\sqrt{\frac{n}{m}}\right)\) (ĐK bạn tự xét nhé ^^)

\(=\left(-\frac{a\sqrt{mn}}{b}-\frac{ab\sqrt{m}}{\sqrt{n}}+\frac{a^2}{b^2}.\sqrt{\frac{m}{n}}\right)\left(a^2b^2.\sqrt{\frac{n}{m}}\right)\)

\(=a^2b^2\left(\frac{-an}{b}-ab+\frac{a^2}{b^2}\right)=-a^3bn-a^3b^3+a^4=a^3\left(a-bn-b^3\right)\)

13 tháng 7 2016

a) \(\left(3+1\sqrt{6}-\sqrt{33}\right)\left(\sqrt{22}+\sqrt{6}+4\right)\)

\(=\sqrt{3}\left(\sqrt{3}+2\sqrt{2}-\sqrt{11}\right).\sqrt{2}\left(\sqrt{11}+\sqrt{3}+2\sqrt{2}\right)\)

\(=\sqrt{6}\left(\sqrt{3}+2\sqrt{2}-\sqrt{11}\right)\left(\sqrt{3}+2\sqrt{2}+\sqrt{11}\right)\)

\(=\sqrt{6}\left[\left(\sqrt{3}+2\sqrt{2}\right)^2-11\right]=\sqrt{6}\left(11+4\sqrt{6}-11\right)=\sqrt{6}.4\sqrt{6}=6.4=24\)

b) \(\left(\frac{1}{5-2\sqrt{6}}+\frac{2}{5+2\sqrt{6}}\right)\left(15+2\sqrt{6}\right)=\left(\frac{5+2\sqrt{6}+10-4\sqrt{6}}{5^2-\left(2\sqrt{6}\right)^2}\right)\left(15+2\sqrt{6}\right)\)

\(=\left(15-2\sqrt{6}\right)\left(15+2\sqrt{6}\right)=15^2-24=201\)

C) \(\left(\frac{4}{3}.\sqrt{3}+\sqrt{2}+\sqrt{3\frac{1}{3}}\right)\left(\sqrt{1,2}+\sqrt{2}-4\sqrt{\frac{1}{5}}\right)\)

\(=\left(\frac{4}{\sqrt{3}}+\frac{\sqrt{6}}{\sqrt{3}}+\frac{\sqrt{10}}{\sqrt{3}}\right)\left(\frac{\sqrt{6}}{\sqrt{5}}+\frac{\sqrt{10}}{\sqrt{5}}-\frac{4}{\sqrt{5}}\right)\)

\(=\frac{1}{\sqrt{15}}\left(\sqrt{6}+\sqrt{10}+4\right)\left(\sqrt{6}+\sqrt{10}-4\right)=\frac{1}{\sqrt{15}}\left[\left(\sqrt{6}+\sqrt{10}\right)^2-16\right]\)

\(=\frac{1}{\sqrt{15}}\left(16+4\sqrt{15}-16\right)=\frac{4\sqrt{15}}{\sqrt{15}}=4\)

d) \(\sqrt{\left(1-\sqrt{1989}\right)^2}.\sqrt{1990+2\sqrt{1989}}=\sqrt{\left(1-\sqrt{1989}\right)^2}.\sqrt{1989+2\sqrt{1989}+1}\)

\(=\sqrt{\left(1-\sqrt{1989}\right)^2}.\sqrt{\left(\sqrt{1989}+1\right)^2}=\left(\sqrt{1989}-1\right)\left(\sqrt{1989}+1\right)=1989-1=1988\)

e) \(\frac{a-\sqrt{ab}+b}{a\sqrt{a}+b\sqrt{b}}-\frac{1}{a-b}=\frac{a-\sqrt{ab}+b}{\left(\sqrt{a}+\sqrt{b}\right)\left(a-\sqrt{ab}+b\right)}-\frac{1}{a-b}=\frac{\sqrt{a}-\sqrt{b}}{\left(\sqrt{a}+\sqrt{b}\right)\left(\sqrt{a}-\sqrt{b}\right)}-\frac{1}{a-b}=\frac{\sqrt{a}-\sqrt{b}-1}{a-b}\)

18 tháng 6 2016

TÍNH : \(\left(\sqrt{2}-1\right)^2-\frac{3}{2}\sqrt{\left(-2\right)^2}+\frac{4\sqrt{2}}{5}+\sqrt{1\frac{11}{25}}.\sqrt{2}\)

\(=\left(\sqrt{2}-1\right)^2-\frac{3}{2}.2+\frac{4\sqrt{2}}{5}+\sqrt{\frac{36}{25}}.\sqrt{2}\)

\(=3-2\sqrt{2}-3+\frac{4\sqrt{2}}{5}+\frac{6\sqrt{2}}{5}=\frac{10\sqrt{2}}{5}-2\sqrt{2}=2\sqrt{2}-2\sqrt{2}=0\)

CHỨNG MINH : 

Ta có : \(\sqrt{x}\left(1-\sqrt{x}\right)=-x+\sqrt{x}=-\left[\left(\sqrt{x}\right)^2-2.\sqrt{x}.\frac{1}{2}+\frac{1}{4}\right]+\frac{1}{4}=-\left(\sqrt{x}-\frac{1}{2}\right)^2+\frac{1}{4}\le\frac{1}{4}\)với mọi \(x\ge0\)

Vậy ta có điều phải chứng minh.

23 tháng 7 2016

Trước hết ta chứng minh bất đẳng thức tổng quát : với n là là số tự nhiên lớn hơn 1 thì : 

\(2\sqrt{n-2< 1+1\sqrt{2}+1\sqrt{3}+....+1\sqrt{n}< 2\sqrt{n}-12n-2< 1+12+13+...+1n< 2n-1\left(\cdot\right)\left(\cdot\right)}\)Xét số hạng thứ kk trong dãy : (2 bé hơn hoặc k bé hơn hoặc bằng n ).(2 bé hơn hoặc bằng k bé hơn hoặc bằng n ) 

Ta có : \(1\sqrt{k>2\sqrt{k}+\sqrt{k}+1=2\left(\sqrt{k}+1-\sqrt{k}\right)1k>2k+k+1=2\left(k+1-k\right)v\text{à}}1\sqrt{k}< 2\sqrt{k}+\sqrt{k}-1=2\left(\sqrt{k}-\sqrt{k}-1\right)1k< 2k+k-1\)\(=2\left(k-k-1\right)\)

Do đó : \(1+1\sqrt{2}+...+1\sqrt{n}>2\left(\sqrt{2}-1+\sqrt{3}-\sqrt{2}+....+\sqrt{n}+1-\sqrt{n}\right)=2\left(\sqrt{n}+1-1\right)>2\sqrt{n}-21+12+.....+1n\)\(>2\left(2-1+3-2+...+n+1-n\right)=2\left(n+1-1\right)>2n-2v\text{à}1+1\sqrt{2}+.....+1\sqrt{n}< 1+2\left(\sqrt{2}-1+\sqrt{3}-\sqrt{2}+...+\sqrt{n}-\sqrt{n}-1\right)\)\(=1+2\left(\sqrt{n}-1\right)=2\sqrt{n}-11+12+...+1n< 1+2\left(2-1+3-2+...+n-n-1\right)=1+2\left(n-1\right)=2n-1\)Đến đây áp dụng (*)(*) với n=100n=100 thì 19<a<2019<a<20 nên a không phải là số tự nhiên 

23 tháng 7 2016

bào này mình làm hơi mệt đó , sao nó dài quá

a) Ta có: \(3\sqrt{2}+4\sqrt{8}-\sqrt{18}\)

\(=\sqrt{2}\left(3+4\cdot2-3\right)\)

\(=8\sqrt{2}\)

b) Ta có: \(\sqrt{3}-\frac{1}{3}\sqrt{27}+2\sqrt{507}\)

\(=\sqrt{3}\left(1-\frac{1}{3}\cdot\sqrt{9}+2\cdot\sqrt{169}\right)\)

\(=\sqrt{3}\left(1-1+26\right)\)

\(=26\sqrt{3}\)

c) Ta có: \(\sqrt{25a}+\sqrt{49a}-\sqrt{64a}\)

\(=\sqrt{25}\cdot\sqrt{a}+\sqrt{49}\cdot\sqrt{a}-\sqrt{64}\cdot\sqrt{a}\)

\(=\sqrt{a}\left(5+7-8\right)\)

\(=4\sqrt{a}\)

d) Ta có: \(-\sqrt{36b}-\frac{1}{3}\sqrt{54b}+\frac{1}{5}\sqrt{150b}\)

\(=-\sqrt{6b}\cdot\sqrt{6}-\frac{1}{3}\cdot\sqrt{6b}\cdot\sqrt{9}+\frac{1}{5}\cdot\sqrt{6b}\cdot\sqrt{25}\)

\(=-\sqrt{6b}\left(\sqrt{6}+1-1\right)\)

\(=-\sqrt{6b}\cdot\sqrt{6}=-6\sqrt{b}\)

8 tháng 6 2018

Sửa đề:

\(\frac{1}{1+\sqrt{2}}+\frac{1}{\sqrt{2}+\sqrt{3}}+...+\frac{1}{\sqrt{24}+\sqrt{25}}\)

\(=\sqrt{2}-1+\sqrt{3}-\sqrt{2}+...+\sqrt{25}-\sqrt{24}=\sqrt{25}-1=4\)

28 tháng 8 2018

Ta có: \(\frac{1}{\left(n+1\right)\sqrt{n}+n\sqrt{n+1}}=\frac{\left(n+1\right)\sqrt{n}-n\sqrt{n+1}}{\left(n+1\right)^2n-n^2\left(n+1\right)}\) (pp trục căn thức ở mẫu)

                          \(=\frac{\left(n+1\right)\sqrt{n}-n\sqrt{n+1}}{n\left(n^2+2n+1-n^2-n\right)}=\frac{\left(n+1\right)\sqrt{n}-n\sqrt{n+1}}{n\left(n+1\right)}=\frac{1}{\sqrt{n}}-\frac{1}{\sqrt{n+1}}\)

Áp dụng tính: \(S=\frac{1}{2\sqrt{1}+1\sqrt{2}}+\frac{1}{3\sqrt{2}+2\sqrt{3}}+....+\frac{1}{400\sqrt{399}+399\sqrt{400}}\)

                        \(=\frac{1}{\sqrt{1}}-\frac{1}{\sqrt{2}}+\frac{1}{\sqrt{2}}-\frac{1}{\sqrt{3}}+....+\frac{1}{\sqrt{399}}-\frac{1}{\sqrt{400}}\)

                          \(=1-\frac{1}{\sqrt{400}}=1-\frac{1}{20}=\frac{19}{20}\)

Vậy S = 19/20