K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 12 2018

Bài 3 :

a) Theo đề bài ta có : \(2a=3b=4c\)

\(\Rightarrow\frac{a}{6}=\frac{b}{4}=\frac{c}{3}\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có :

\(\frac{a}{6}=\frac{b}{4}=\frac{c}{3}=\frac{a+b-c}{6+4-3}=\frac{21}{7}=3\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\frac{a}{6}=3\\\frac{b}{4}=3\\\frac{c}{3}=3\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}a=18\\b=12\\c=9\end{cases}}}\)

Vậy.........

20 tháng 12 2018

Đặt \(A=\frac{a+b+3c}{a+b-2c}\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có :

\(\frac{3}{a+b}=\frac{2}{b+c}=\frac{1}{c+a}=\frac{1+2+3}{a+b+b+c+a+c}=\frac{6}{2\left(a+b+c\right)}=\frac{3}{a+b+c}\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\frac{3}{a+b}=\frac{3}{a+b+c}\\\frac{2}{b+c}=\frac{3}{a+b+c}\\\frac{1}{c+a}=\frac{3}{a+b+c}\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}3a+3b+3c=3a+3b\\2a+2b+2c=3b+3c\\a+b+c=3a+3c\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}3c=0\\2a=b+c\\b=2a+2c\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}c=0\\2a=b\\b=2a\end{cases}}\)

Thay vào A ta có :

\(A=\frac{a+2a+0}{a+2a-0}\)

\(A=\frac{3a}{3a}\)

\(A=1\)

13 tháng 12 2015

Ta có: \(\frac{a}{2}=\frac{b}{3}=\frac{c}{4}\) và \(a+b-c=21\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có: 

\(\frac{a}{2}=\frac{b}{3}=\frac{c}{4}=\frac{a+b-c}{2+3-4}=21\)

Từ \(\frac{a}{2}=21\Rightarrow a=21.2=42\)

Từ \(\frac{b}{3}=21\Rightarrow b=21.3=63\)

Từ \(\frac{c}{4}=21\Rightarrow c=21.4=84\)

Vậy a=42

b=63

c=84

16 tháng 12 2017

 a;b;c tỉ lệ nghịch với 2;3;4 

\(\Rightarrow\)2a = 3b = 4c

\(\Rightarrow\)\(\frac{2a}{12}=\frac{3b}{12}=\frac{4c}{12}\)

hay \(\frac{a}{6}=\frac{b}{4}=\frac{c}{3}\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có :

\(\frac{a}{6}=\frac{b}{4}=\frac{c}{3}=\frac{a+b-c}{6+4-3}=\frac{21}{7}=3\)

\(\Rightarrow a=3.6=18;b=3.4=12;c=3.3=9\)

Vậy ...

16 tháng 12 2017

do a,b,c tỉ lệ nghịch với 2;3;4 nên

    a.2=b.3=c.4 => a/1 phần 2 = b/ 1 phần ba = c/ 1 phần 4

áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau kết hợp với a+b-c = 21 ta có 

a/1 phần 2 = b/ 1 phaần 3 = c/ 1 phần 4 =a+b-c / 1 phần 2 + 1 phần 3 + 1 phần 4 = ...

Theo bài ra ta có: 

\(2a=3b=4c\) => \(\dfrac{a}{6}=\dfrac{b}{4}=\dfrac{c}{3}\) ( cùng nhân với 1/12)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau là: 

\(\dfrac{a}{6}=\dfrac{b}{4}=\dfrac{c}{3}=\dfrac{a+b+c}{6+4+2}=2=32\)

Ta có: a = 6 x 32 = 192 

b = 4 x 62 = 128 

c = 3 x 62 = 96

 

11 tháng 2 2023

giúp vvvvvvvvvvvvvv

 

30 tháng 12 2021

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{a}{6}=\dfrac{b}{4}=\dfrac{c}{3}=\dfrac{a+b-c}{6+4-3}=\dfrac{21}{7}=3\)

Do đó: a=18; b=12; c=9

30 tháng 12 2021

ta có:

  a + b - c = 21

=> a/2 = b/3 = c/4 = a + b - c/ 2 + 3 - 4 = 21/1 = 21

<=> a = 21.2 = 42

<=> b = 21.3 = 63

<=> c = 21.4 = 84.

23 tháng 12 2018

Vì a, b, c tỉ lệ với 2; 3; 4 nên a : b : c = 2 : 3 : 4

\(\dfrac{a}{2}=\dfrac{b}{3}=\dfrac{c}{4}\) và a + b - c = 2

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có :

\(\dfrac{a}{2}=\dfrac{b}{3}=\dfrac{c}{4}\) = \(\dfrac{a+b-c}{2+3-4}=\dfrac{21}{1}=21\)

Suy ra :

\(\dfrac{a}{2}=21\Rightarrow21.2=42\)

\(\dfrac{b}{3}=21\Rightarrow21.3=63\)

\(\dfrac{c}{4}=21\Rightarrow21.4=84\)

Vậy : a = 42

b = 63

c = 84

10 tháng 12 2017

a=18

b=12

c=9

NM
2 tháng 1 2022

a. ta có 

\(\hept{\begin{cases}2a=3b=4c\\a+b-c=21\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}\frac{a}{\frac{1}{2}}=\frac{b}{\frac{1}{3}}=\frac{c}{\frac{1}{4}}\\a+b-c=21\end{cases}}}\) áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có : 

\(\frac{a}{\frac{1}{2}}=\frac{b}{\frac{1}{3}}=\frac{c}{\frac{1}{4}}=\frac{a+b-c}{\frac{1}{2}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}}=\frac{21}{\frac{7}{12}}=36\)\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}a=36:2=18\\b=36:3=12\\c=36:4=9\end{cases}}\)

b. ta có : \(\hept{\begin{cases}\frac{x}{2}=\frac{y}{4}=\frac{z}{5}\\x+z-y=20\end{cases}}\Rightarrow\frac{x}{2}=\frac{y}{4}=\frac{z}{5}=\frac{x+z-y}{2+5-4}=\frac{20}{3}\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=\frac{40}{3}\\y=\frac{80}{3}\\z=\frac{100}{3}\end{cases}}\)

10 tháng 12 2017

1. Đáp án là 210 ; 240 ; 270

10 tháng 7 2021

Câu 1:

- Gọi số tiền lãi mà cả mỗi đơn vị sản xuất nhận được lần lượt là x, y, z tỉ lệ với các số 7; 8; 9.

Ta có: x/7= y/8= z/9 và x+ y+ z= 720 000 000.

=> x/7+ y/8+ z/9= 720 000 000/24= 30 000 000

<=> x/7= 30 000 000 nên x= 7×30 000 000= 210 000 000

       y/8= 30 000 000 nên y= 8×30 000 000= 240 000 000

       z/9= 30 000 000 nên z= 9×30 000 000= 270 000 000

Vậy, đơn vị sản xuất đầu tiên nhận được 210 000 000 triệu đồng tiền lãi; đơn vị sản xuất thứ hai nhận được 240 000 000 triệu đồng tiền lãi; đơn vị sản xuất thứ ba nhận được 270 000 000 triệu đồng tiền lãi.

13 tháng 12 2021

\(4a=3b=2c\Rightarrow\dfrac{a}{3}=\dfrac{b}{4}=\dfrac{c}{6}=\dfrac{a+b+c}{3+4+6}=\dfrac{169}{13}=13\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=39\\b=52\\c=78\end{matrix}\right.\)

10 tháng 12 2022

a: 2a=3b=4c nên a/6=b/4=c/3

Áp dụng tính chất của DTSBN, ta được:

\(\dfrac{a}{6}=\dfrac{b}{4}=\dfrac{c}{3}=\dfrac{a+b-c}{6+4-3}=\dfrac{21}{7}=3\)

=>a=18; b=12; c=9

b: Áp dụng tính chất của DTSBN, ta được:

\(\dfrac{x}{2}=\dfrac{y}{4}=\dfrac{z}{5}=\dfrac{x+z-y}{2+5-4}=\dfrac{20}{3}\)

=>x=40/3; y=80/3; z=100/3