K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 11 2018

=0

Nhớ k cho mình nhe

29 tháng 11 2018

1 + 2 x 3 + 1 + 2 + 3 + 7 x 2 + 3 x 0 = 0

17 tháng 10 2023

\(3^{n+1}-2.3^n+2^{n+5}-7.2^n\)

\(=3^n\left(3-2\right)+2^n\left(2^5-7\right)\)

\(=3^n+2^n.25\)

Vì \(3^n⋮̸25\)\(25.2^n⋮25\)

=> \(3^n+2^n.25⋮̸25\)

=> \(3^{n+1}-2.3^n+2^{n+5}-7.2^n⋮̸25\)

25 tháng 2 2020

Nhận thấy tử và mẫu phân thức đều có tổng các hệ số bằng 0, Theo Bezout ta có : \(3x^3-7x^2+5x-1⋮x-1,2x^3-x^2-4x+3⋮x-1\)

Thực hiện phép chia ta sẽ có biểu thức

=\(\frac{\left(x-1\right)\left(3x^2-4x+1\right)}{\left(x-1\right)\left(2x^2+x-3\right)}=\frac{3x^2-4x+1}{2x^2+x-3}\).Ta lại thấy tử và mẫu có tổng các hệ số bằng 0, theo Bơ du chúng sẽ chia ht x-1.Thực hiện phép chia rồi rút gọn đc

\(\frac{3x-1}{2x+3}\)

Bài 1 . cho hai đa thức: P(x) = 4x4 - 2x3 - 7x2 + 2x + 1/3 và Q(x) = x4 + 3x3 - 6x2 - x - 1/4a. Tính P(x) + Q(x);b. Tính P(x) - Q(x).Bài 2. cho đa thức: M(x) = x2 - 2x3 + x + 5 và N(x) = 2x3 - x - 6a. Tính M(2) b. Tìm đa thức A(x) sao cho A(x) = M(x) + N(x); A(x), tính B(x) = M(x) - N(x)c. Tìm nghiệm của đa thức A(x)Bài 3. Tìm nghiệm của các đa thức sau:a. 2x - 8                    b. 2x + 7                     c. 4 - x2                   d. 4x2 - 9 e. 2x2 - 6           ...
Đọc tiếp

Bài 1 . cho hai đa thức: P(x) = 4x- 2x3 - 7x2 + 2x + 1/3 và Q(x) = x4 + 3x3 - 6x2 - x - 1/4

a. Tính P(x) + Q(x);

b. Tính P(x) - Q(x).

Bài 2. cho đa thức: M(x) = x2 - 2x3 + x + 5 và N(x) = 2x3 - x - 6

a. Tính M(2) 

b. Tìm đa thức A(x) sao cho A(x) = M(x) + N(x); A(x), tính B(x) = M(x) - N(x)

c. Tìm nghiệm của đa thức A(x)

Bài 3. Tìm nghiệm của các đa thức sau:

a. 2x - 8                    b. 2x + 7                     c. 4 - x2                   d. 4x2 - 9 

e. 2x- 6                   f. x(x - 1)                    g. x + 2x                  h. x( x + 2 )

Bài 4. cho hai đa thức: f(x) = 2x+ 3x- x + 1 - x2 - x4 - 6x3

                                     g(x) = 10x3 + 3 - x4 - 4x3 + 4x - 2x2

a. Thu gọn đa thức: f(x), g(x) và sắp xếp các hạng tử của mỗi đa thức theo lũy thừa giảm dần của biến.

b. Tính h(x) = f(x) + g(x); K(x) = f(x) - g(x)

c. Tìm nghiệm của đa thức h(x)

Bài 5. Tìm nghiệm của các đa thức:

a. 9 - 3x                b. -3x + 4                 c. x- 9                   d. 9x- 4

e. x2 - 2                f. x( x - 2 )                g. x2 - 2x                  h. x(x2 + 1 )

1

Tách ra, dài quá mn đọc là mất hứng làm đó.

16 tháng 11 2023

1. a) \(7x^2\left(2x^3+3x^5\right)=7x^2\cdot2x^3+7x^2\cdot3x^5=14x^5+21x^7\)

b) \(\left(x^3-x^2+x-1\right):\left(x-1\right)=\dfrac{x^3-x^2+x-1}{x-1}\)

\(=\dfrac{x^2\left(x-1\right)+\left(x-1\right)}{x-1}=\dfrac{\left(x-1\right)\left(x^2+1\right)}{x-1}=x^2+1\)

16 tháng 11 2023

2: \(x^2-8x+7=0\)

=>\(x^2-x-7x+7=0\)

=>\(x\left(x-1\right)-7\left(x-1\right)=0\)

=>\(\left(x-1\right)\left(x-7\right)=0\)

=>\(\left[{}\begin{matrix}x-1=0\\x-7=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=7\end{matrix}\right.\)

1:

a: \(7x^2\left(2x^3+3x^5\right)=7x^2\cdot2x^3+7x^2\cdot3x^5=21x^7+14x^5\)

b: \(\dfrac{x^3-x^2+x-1}{x-1}=\dfrac{x^2\left(x-1\right)+\left(x-1\right)}{\left(x-1\right)}\)

\(=x^2+1\)

Bài 3: 

\(\Leftrightarrow x^3+64-x^3+25x=264\)

hay x=8

9 tháng 11 2021

\(1,C=6x^2+23x-55-6x^2-23x-21=-76\\ 2,=\left(2x^4-x^2+2x^3-x-6x^2+6-3\right):\left(2x^2-1\right)\\ =\left[\left(2x^2-1\right)\left(x^2+x-6\right)-3\right]:\left(2x^2-1\right)\\ =x^2+x-6\left(dư.-3\right)\\ 3,\Leftrightarrow x^3+64-x^3+25x=264\\ \Leftrightarrow25x=200\Leftrightarrow x=8\)

Bài 1: Tính chia:             a) (6x5y2 - 9x4y3 + 15x3y4): 3x3y2            b) (2x3 - 21x2 + 67x - 60): (x -5)                             c) (6x3 – 7x2 – x + 2) : (2x + 1)       d) (x2 – y2 + 6x + 9) : (x + y + 3)    Bài 3.  Cho hình thoi ABCD, O là giao điểm hai đường chéo. Vẽ đường thẳng qua B và song song với AC ,Vẽ đường thẳng qua C và sông song với BD, hai đường thẳng đó cắt nhau tại K.                                    a/ Tứ giác OBKC là hình gì?...
Đọc tiếp

Bài 1: Tính chia:

             a) (6x5y2 - 9x4y3 + 15x3y4): 3x3y2            b) (2x3 - 21x2 + 67x - 60): (x -5)                       

      c) (6x3 – 7x2 – x + 2) : (2x + 1)       

d) (x2 – y2 + 6x + 9) : (x + y + 3)    

Bài 3.  Cho hình thoi ABCD, O là giao điểm hai đường chéo. Vẽ đường thẳng qua B và song song với AC ,Vẽ đường thẳng qua C và sông song với BD, hai đường thẳng đó cắt nhau tại K.                        

            a/ Tứ giác OBKC là hình gì? Vì sao?

            b/ Chứng minh:  AB = OK

            c/ Tìm điều kiện của tứ giác ABCD để Tứ giác OBKC là hình vuông. 

 Bài 4:   Cho ABC cân tại A, trung tuyến AM. Gọi I là trung điểm của AC, K là điểm đối xứng của M qua I.

a. Tứ giác AMCK là hình gì? Vì sao?

b. Tứ giác AKMB là hình gì? Vì sao?

c. Trên tia đối của tia MA lấy điểm E sao cho ME = MA. Chứng minh tứ giác ABEC là hình thoi.

 

1

Bài 1: 

a: \(=2x^2-3xy+5y^2\)

b: \(=\dfrac{2x^3-10x^2-11x^2+55x+12x-60}{x-5}=2x^2-11x+12\)

c: \(=\dfrac{6x^3+3x^2-10x^2-5x+4x+2}{2x+1}=3x^2-5x+2\)

c: \(=\dfrac{\left(x+3\right)^2-y^2}{x+y+3}=x+3-y\)

19 tháng 8 2021

a. \(2x^3-3x^2=x^2\left(2x-3\right)\)

b. \(3x^4-24x=3x\left(x^3-8\right)=3x\left(x-2\right)\left(x^2+2x+4\right)\)

c. \(x^3y+5x^2y=x^2y\left(x+5\right)\)

d. \(7x^2+14xy=7x\left(x+2y\right)\)

19 tháng 8 2021

a)2x^3-3x^2=x^2(2x-3)

b)3x^4-24x

=3x(x^3-8x)

=3x(x-2)(x^2+2x+4)

c)x^3y+5x^2y

=x^2y(x+5)

d)7x^2+14xy

=7x(x+2y)

 

b: 4x^2-20x+25=(x-3)^2

=>(2x-5)^2=(x-3)^2

=>(2x-5)^2-(x-3)^2=0

=>(2x-5-x+3)(2x-5+x-3)=0

=>(3x-8)(x-2)=0

=>x=8/3 hoặc x=2

c: x+x^2-x^3-x^4=0

=>x(x+1)-x^3(x+1)=0

=>(x+1)(x-x^3)=0

=>(x^3-x)(x+1)=0

=>x(x-1)(x+1)^2=0

=>\(x\in\left\{0;1;-1\right\}\)

d: 2x^3+3x^2+2x+3=0

=>x^2(2x+3)+(2x+3)=0

=>(2x+3)(x^2+1)=0

=>2x+3=0

=>x=-3/2

a: =>x^2(5x-7)-3(5x-7)=0

=>(5x-7)(x^2-3)=0

=>\(x\in\left\{\dfrac{7}{5};\sqrt{3};-\sqrt{3}\right\}\)