K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 11 2018

Câu hỏi của Nguyễn Minh Bảo Anh - Toán lớp 6 | Học trực tuyến

Tham khảo nha !

26 tháng 11 2018

Đào nhật minh à

29 tháng 11 2015

a) Gọi 2 số tự nhiên là a,a+1 và (a;a+1)=d

Ta có: a chia hết cho d

a+1 chia hết cho d

=> (a+1)-a =1 chia hết cho d

=> d thuộc Ư(1)={1}

Vậy d=1

=> 2 số tự nhiên là 2 số nguyên tố cùng nhau

b) Gọi 2 số lẻ liên tiếp là a ;a+2 và (a;a+2)=d

Ta có: a chia hết cho d

a+2 chia hết cho d

=> (a+2)-a=2 chia hết cho d

=> d thuộc Ư(2)={1;2}

Và a và a+2 ;à 2 số lẻ liên tiếp nên d ko =2 => d=1

=> 2 số tự nhiên lẻ liên tiếp là 2 số nguyên tố cùng nhau

27 tháng 11 2015

gọi hai số đó là a và a+1

Ư{a;a+1} = d

a : d 

a+1:d

=> (a+1)-a=1 :d

=> d = 1 (ĐPCM)

27 tháng 11 2015

Gọi 2 số tự nhiên liên đó là a,a+1 là d là ƯCLN(a;a+1)

Ta có: a chia hết cho d

a+1 chia hết cho d

=> (a+1)-a =1 chia hết cho d

=> d thuộc Ư(1)={1}

=> d=1

Vậy 2 số tự nhiên liên tiếp là 2 số nguyên tố cùng nhau

2 tháng 4 2016

gọi 2 số lẻ đó là 2k+1 và 2k+3 
gọi ước chung lớn nhất của 2 số lẻ đó là p 
=>2k+1 chia hết cho p; 2k+3 chia hết cho p 
=>2k+3-2k-1=2 chia hết cho p 
=>p=1;2 
trường hợp p=2 loại vì 2k+1 và 2k+3 lẻ

2 tháng 4 2016

Gọi số lẻ thứ nhất là 2n + 1 => số lẻ thứ 2 là 2n + 3 ( với mọi n lớn hơn hoặc bằng d )

Gọi d là ƯC 2n+ 1 và 2n + 3

Hay d thuộc ƯC ( 2n+1 ; 2n+3 )

=> [ 2n + 1 - ( 2n + 3 )] chia hết cho d

=> [ 2n + 1 - 2n - 3 ] chia hết cho d

=> -2 chia hết cho d => d là Ư của 2 => d = { 1 ; 2 }

Vì 2n + 1 là số lẻ => 3n + 1 ko chia hết cho 2

     2n + 3 là số lẻ => 2n + 3 ko chia hết cho 2

tổng hợp hai điều trên => d = 1

ƯC ( 2n+1;2n+3 ) = 1

=> 2n + 1 và 2n+ 3 nguyên tố cùng nhau

Vậy ...........................

16 tháng 7 2016

GỌI 2 SỐ TỰ NHIÊN LIÊN TIẾP LỚN HƠN 0 LÀ A VÀ A+1 ,B LÀ ƯỚC CỦA A

A CHIA HẾT CHO B->A+1 CHIA B DƯ 1

->B=1 ĐỂ A VÀ A+1 CHIA HẾT CHO B LÀ ƯCLN(A,A+1)->ĐIỀU PHẢI CHỨNG MINH

16 tháng 7 2016

Gọi 2 số tự nhiên liên tiếp khác 0 là n và n + 1 (n khác 0)

Gọi d = ƯCLN(n; n + 1) (d thuộc N*)

=> n chia hết cho d; n + 1 chia hết cho d

=> (n + 1) - n chia hết cho d

=> n + 1 - n chia hết cho d

=> 1 chia hết cho d

Mà d thuộc N* => d = 1

=> ƯCLN(n; n + 1) = 1

=> n và n + 1 nguyên tố cùng nhau

=> đpcm

Chú ý: 2 số nguyên tố cùng ngau là 2 số có ƯCLN = 1

15 tháng 3 2016

các bạn xem mình làm có đúng ko ?

Gọi số tự nhiên thứ nhất là n => số tự nhiên thứ 2 là n + 1

Gọi d là ƯCLN của n và n + 1

hay d thuộc ƯCLN ( n; n+1)

=> [ n - ( n + 1 ) ] chia hết cho d

=> ( n - n - 1 ) chia hết cho d

=> 1 chia hết cho d

=> d là Ư của 1=> d = { 1 }

Vậy ....................................

ai tích mình mình tích lại cho

15 tháng 3 2016

vi BCNN cua hai so do la h cua hai so

25 tháng 5 2016

Gọi hai số đó là:n,n+1

Gọi UCLN﴾n,n+1﴿ là d

Ta có:n chia hết cho d

n+1 chia hết cho d 

=>(n+1)‐n chia hết cho d 

=>1 chia hết cho d

=>d=1

Vậy 2 số tự nhiên liên tiếp nguyên tố cùng nhau 

25 tháng 5 2016

Gọi số thứ  nhất là n, số thứ hai là n+1
Gọi d là ƯC của n và n + 1

Ta có: n chia hết cho d(1)

       n+1 chia hết cho d(2)

Từ (1) và (2) ta được:

n+1-n chia hết cho d

=> 1 chia hết cho d

=> d ϵ Ư (1 ) 

=> ƯC(n,n+1)=1

=> n và n+1 là hai số nguyên tố cùng nhau.

Vậy 2 số tự nhiên liên tiếp là hai số nguyên tố cùng nhau 

 

 

   
2 tháng 4 2016

Gọi hai số tự nhiên liên tiếp là : n ; n + 1 ( n thuộc N )

Đặt d là ƯCLN ( n ; n + 1 )

=> n ⋮ d ( 1 )

=> n + 1 ⋮ d ( 2 )

Từ ( 1 ) và ( 2 ) => [ ( n + 1 ) - n ] ⋮ d

=> 1 ⋮ d => d = 1

Vì ƯCLN ( n ; n + 1 ) = 1 nên n và n + 1 là NTCN ( đpcm )

2 tháng 4 2016

Gọi hai số đó là:n,n+1

Gọi UCLN(n,n+1)=d

Ta có:n chia hết cho d

    n+1 chia hết cho d

=>(n+1)-n chia hết cho d

=>1 chia hết cho d

=>d=1

Vậy 2 số tự nhiên liên tiếp nguyên tố cùng nhau