K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 11 2018

Một điều cần ghi nhớ khi bạn bị căn cơ đó là bạn phải dừng ngay các việc lao động, tập luyện lại và lập tức chườm lạnh cho vùng bị căn cơ. Chườm lạnh được biết đến như một phương pháp rất hữu hiệu khi bị chấn thương cấp tính. Chườm lạnh sẽ giảm lượng máu lưu thông về khu vực được chườm lạnh, giúp giảm sưng tấy quanh chấn thương cũng như giúp giảm đau một cách tức thời. Bạn dùng khăn bọc viên đá lại và chườm lạnh ngay tại chỗ 10 – 15 phút, mỗi lần cách nhau khoảng 1 giờ.  Tránh không để viên đá lạnh trực tiếp lên vùng bị căng cơ. Ngoài ra cần lưu ý đeể cho khu vực bị chấn thương trở lại nhiệt độ bình thường trước khi chườm lạnh một lần nữa. Bạn có thể  thực hiện việc chườm lạnh này nhiều lần trong ngày và có thể chườm lạnh trong 1 – 3 ngày đầu sau khi bị thương. Tuy nhiên bạn cần lưu ý là không nên chườm một lần quá lâu để đề phòng biến chứng, tránh tình trạng gây tụ máu hay chảy máu. Tuy nhiên với những ngưởi có tuần hoàn kém, dễ bị hạ nhiệt độ cơ thể thì không nên chườm lạnh và cần lưu ý không chườm lạnh nếu da bạn đang ở điều kiện kém hoặc bị rách và trầy da.

7 tháng 11 2018

Một điều cần ghi nhớ khi bạn bị căn cơ đó là bạn phải dừng ngay các việc lao động, tập luyện lại và lập tức chườm lạnh cho vùng bị căn cơ. Chườm lạnh được biết đến như một phương pháp rất hữu hiệu khi bị chấn thương cấp tính. Chườm lạnh sẽ giảm lượng máu lưu thông về khu vực được chườm lạnh, giúp giảm sưng tấy quanh chấn thương cũng như giúp giảm đau một cách tức thời. Bạn dùng khăn bọc viên đá lại và chườm lạnh ngay tại chỗ 10 – 15 phút, mỗi lần cách nhau khoảng 1 giờ.  Tránh không để viên đá lạnh trực tiếp lên vùng bị căng cơ. Ngoài ra cần lưu ý đeể cho khu vực bị chấn thương trở lại nhiệt độ bình thường trước khi chườm lạnh một lần nữa. Bạn có thể  thực hiện việc chườm lạnh này nhiều lần trong ngày và có thể chườm lạnh trong 1 – 3 ngày đầu sau khi bị thương. Tuy nhiên bạn cần lưu ý là không nên chườm một lần quá lâu để đề phòng biến chứng, tránh tình trạng gây tụ máu hay chảy máu. Tuy nhiên với những ngưởi có tuần hoàn kém, dễ bị hạ nhiệt độ cơ thể thì không nên chườm lạnh và cần lưu ý không chườm lạnh nếu da bạn đang ở điều kiện kém hoặc bị rách và trầy da.

21 tháng 12 2023

* Tham khảo:

- Khi căng thẳng tâm lý, cơ thể có thể có các biểu hiện như đau đầu, mệt mỏi, căng cơ, lo lắng, hay khó chịu.

- Khi bị căng thẳng, em thường sẽ tập thể dục, meditate, hoặc thư giãn bằng cách nghe nhạc, đọc sách. 

- Để ứng phó với căng thẳng tâm lý, tôi thường tập trung vào hơi thở sâu, tập yoga, thay đổi thói quen ăn uống và ngủ nghỉ, và tìm kiếm sự hỗ trợ từ người thân yêu.
14 tháng 11 2018

ông chiến ơi ông còn nhơ tôi ko

26 tháng 12 2022

Câu 1:

- Biểu hiện khi căng thẳng: cơ thể mệt mỏi; luôn cảm thấy chán nản, thiếu tập trung; hay lo lắng, buồn bực; dễ cáu gắt, tức giận; không muốn tiếp xúc với mọi người, thích ở một mình;... 

- Nguyên nhân gây ra căng thẳng:

+ Nguyên nhân khách quan: áp lực trong học tập và cồng việc lớn hơn khả năng của bản thân; gặp khó khăn, thất bại, biến cố trong đời sống;...

+ Nguyên nhân chủ quan: tâm lí không ổn định, thể chất yếu đuối; luôn mặc cảm hoặc dồn ép bảm thân về một vấn đề; tự đánh giá bản thân quá thấp hoặc quá cao;...

- Em sẽ cố gắng bình tĩnh và nghĩ đến những chuyện vui vẻ.

Câu 2:

- Địa phương em sinh sống có di tích văn hóa: chùa Yên Tử và Đình Đền Công.

- Em sẽ giữ gìn sạch sẽ các di sản văn hóa và không vứt rác bừa bãi.

- Nhận xét của em về những hành động đó: việc làm này là sai trái và làm như vậy còn có thể ảnh hưởng tới chính những bạn đó.

14 tháng 11 2018

nhớ không nhầm là chiến 6B đúng ko?

21 tháng 2 2022

báo cáo

24 tháng 1 2022

TL

Tại vì khi mắc bệnh virus, Cơ thể  của sâu bọ mềm  do mô tan rã, màu sắc và độ căng cơ thể  bị biến đổi.

17 tháng 3 2016

Khổ cậu :(( xin chia buồn

17 tháng 3 2016

mình cũng bị giống như bạn vậy !