K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

A = 29 . 19 . 49 + 59 . 58

 59 . 58 = 59 . 2 . 29 chia hết cho 29

Mà 29 . 19 . 49 chia hết cho 29

Suy ra A chia hết cho 29

B = 19 . 29. 78 + 71 . 91 . 101

B = 19 . 29 . 13 . 6 + 71 . 13 . 7 . 101

Mà 19 . 29 . 13 . 6 chia hết cho 13 và 71 . 13 . 7 . 101 cũng chia hết cho 13 nên b chia hết cho 13

C = 2001 . 2002 . 2003 . 2004 + 1

Tận cùng 1 . tận cùng 2 = tận cùng 2

Tận cùng 2 . tận cùng 3 = tận cùng 6

Tận cùng 6 . Tận cùng 4 = tận cùng 4

Suy ra 2001 . 2002 . 2003 . 2004 tận cùng là 4

Mà cộng 1 sẽ có tận cùng là 5, suy ra chia hết cho 5

C là hợp số

D = 333331 + 121212121 + 1231231231

333330 chia hết cho 3, suy ra 333331 chia 3 dư 1

121212120 chia hết cho 3, suy ra 121212121 chia 3 dư 1

1231231230 chia hết cho 3, suy ra 1231231231 chia 3 dư 1

chia 3 dư 1 + chia 3 dư 1 + chia 3 dư 1 = chia 3 dư  3 = chia hết cho 3

Suy ra D là hợp số

4 tháng 11 2018

\(A=2001.2002.2003.2004Maf1.2.3.4=24\left(tận\right)cùng\)

\(\Rightarrow Tậncungfcuaa=4+1=5⋮5\left(làhopso\right)\)

b,\(Tacó:333331:3\left(dư1\right)\left(3+3+3+3+3+1\right):3\left(dư1\right)\)

\(121212121:3\left(dư1\right)VÌtheocách1\)

\(1231231231cx\left(vậy\right)\)

\(\Rightarrow B⋮3\)

6 tháng 11 2019

\(n=2.3.7-\left(2+3\right).7=42-35=7\)

Vì 7 là số nguyên tố.

\(\Rightarrow\)\(n\)là số nguyên tố.

\(p=36789-1234=35555\)

Vì \(35555⋮5\) và \(35555>5\)

Nên \(35555\)là hợp số.

Hay \(p\)là hợp số.

\(q=5.7-2.3=35-6=29\)

Do \(29\)là số nguyên tố.

Nên \(q\)cũng là số nguyên tố.

12 tháng 8 2015

dấu hiệu về nguyên tố : 

nguyên tố là số chỉ có 2 ước là 1 và chính số đó 

hợp số là số lớn hơn 1 có từ 3 ước trở lên

chú ý:số 0 và 1 ko phải là số nguyên tố ko phải là hớp số

click đúng nhá
 

Bài 1: 

a) Các số nguyên tố là 37;67 vì mỗi số này chỉ có hai ước là 1 và chính nó

b) Các số là hợp số là 57;77 và 87 vì mỗi số này có nhiều hơn 2 ước

Câu 2: 

a) \(17\cdot19+23\cdot29\) là hợp số

b) \(5\cdot8-3\cdot13\) không là số nguyên tố cũng không là hợp số

c) \(143\cdot144\cdot145-145\cdot144\cdot143\) không là số nguyên tố cũng không là hợp số

4 tháng 10 2021

a) Số 37 là số nguyên tố vì nó lớn hơn 1, chỉ có hai ước là 1 và 37.

b) Ta có 

+ Số 36 có chữ số tận cùng là 6 nên nó chia hết cho 2. 

Do đó số 36 là hợp số vì ngoài hai ước là 1 và 36, nó còn có ít nhất một ước nữa là 2. 

+ Số 69 có tổng các chữ số là 6 + 9 = 15 chia hết cho 3 nên số 69 chia hết cho 3. 

Do đó số 69 là hợp số vì ngoài hai ước là 1 và 69 thì nó còn có ít nhất một ước nữa là 3. 

+ Số 75 có chữ số tận cùng là 5 nên nó chia hết cho 5.

Do đó 75 là hợp số vì ngoài hai ước là 1 và 75, nó còn có ít nhất một ước nữa là 5. 

17 tháng 11 2019

a) 5 .6 .7 + 312 = 210 + 312 = 522

Ư(522) = (2;3;6;9;18;29;58;87;261;522)

Vì 522 có nhiều hơn 2 ước nên 522 ko thể là số nguyên tố

Vậy 522 là hợp số

b)27 .15 .11 - 198 = 4455 - 198 = 4257

Ư(4257) = (3;11;43;...;1419;4257)

Vì 4257 có nhiều hơn 2 ước nên 4257 ko thể là số nguyên tố

Vậy 4257 là hợp số

22 tháng 10 2017

a) 7.9.11.13+2.3.4.7=9177

Số 9177 là hợp số vì số 9177 có nhiều hơn 2 ước là 1;9177;3;.....

b) 3.5.7+11.13.17=2536

Số 2536 là hợp số vì số 2536 có nhiều hơn 2 ước là 1;2536;2;....

c) 16354+67514=83868

Số 83868 là hợp số vì số 83868 có nhiều hơn 2 ước là 1; 83868;4;...