K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 11 2019

a) 5 .6 .7 + 312 = 210 + 312 = 522

Ư(522) = (2;3;6;9;18;29;58;87;261;522)

Vì 522 có nhiều hơn 2 ước nên 522 ko thể là số nguyên tố

Vậy 522 là hợp số

b)27 .15 .11 - 198 = 4455 - 198 = 4257

Ư(4257) = (3;11;43;...;1419;4257)

Vì 4257 có nhiều hơn 2 ước nên 4257 ko thể là số nguyên tố

Vậy 4257 là hợp số

17 tháng 11 2019

số 29,17 là số nguyên tố vì hai số chỉ có ước là 1 và chính nó

số 235,147 là hợp số vì nó có ít nhất 3 ước là 1,A, và chính nó

17 tháng 11 2019

hok tốt nha bạn mik cũng 2k8 đó bài này dễ mà!

Bài 1: 

a) Các số nguyên tố là 37;67 vì mỗi số này chỉ có hai ước là 1 và chính nó

b) Các số là hợp số là 57;77 và 87 vì mỗi số này có nhiều hơn 2 ước

Câu 2: 

a) \(17\cdot19+23\cdot29\) là hợp số

b) \(5\cdot8-3\cdot13\) không là số nguyên tố cũng không là hợp số

c) \(143\cdot144\cdot145-145\cdot144\cdot143\) không là số nguyên tố cũng không là hợp số

1 tháng 11 2015

1.

a) p = 1

b) p = 1 

c) p = 1 

3.

là hợp số . Vì 2*3*5*7*11+13*17*19*21 = 90489

1 tháng 11 2015

đăng từng bài 1 thôi nhiều quá ngất xỉu luôn.

Bài 6: 

a: Là hợp số

b: Là hợp số

10 tháng 11 2022

c1

p+1;p+2;p+3p+1;p+2;p+3 là các số tự nhiên liên tiếp

Trong 3 số tự nhiên liên tiếp luôn tồn tại ít nhất 1 số chẵn. Mà số nguyên tố chẵn duy nhất là 2 nên để 3 số đó đều là số nguyên tố thì có 1 số bằng 2.

3 số tự nhiên liên tiếp có 1 số bằng 2 là 1;2;31;2;3 hoặc (2;3;4)(2;3;4)

Cả 2 bộ số trên đều không thỏa mãn vì 1 và 4 không là số nguyên tố.

Do đó không có số tự nhiên p nào thỏa mãn yêu cầu bài toán.

c2

a) 5 . 6 . 7  + 8 . 9 

ta có :

5 . 6 . 7 chia hết cho 3

8 . 9 chia hết cho 3

=> 5 . 6 . 7 + 8 . 9 chia hết cho 3   và ( 5 . 6 . 7 + 8 . 9 ) > 3 nên là hợp số

b 5 . 7 . 9 . 11 - 2 . 3 . 7

ta có :

5 . 7 . 9 . 11 chia hết cho 7

2 . 3 . 7 chia hết cho 7

=> 5 . 7 . 9 . 11 - 2 . 3 . 7 chia hết cho 7 và ( 5 . 7 . 9 . 11 - 2 . 3 . 7 ) > 7 nên là hợp số

c3

 

18 tháng 6 2017

a)

3 . 4 . 5 + 6 + 7 = 73 → NT

b)

7 . 9 . 11 . 13 - 2 . 3 . 4 . 7 = 8841 → HS

c)

3 . 5 . 7 + 11 . 13 . 17 = 2536 → HS

d)

Hai số cuối ( 4 và 1 ) : 4 + 1 = 5 chia hết cho 5 → HS

~ Ai tk mk mk tk lại cho nha ~

18 tháng 6 2017

a) 3 . 4 . 5 + 6 . 7 = 12 . 5 + 42      b) 7 . 9 . 11 .13 - 2 . 3 . 4 . 7 =63 .11 . 13 - 6 . 4 . 7     c) 3 . 5 . 7 + 11 . 13 . 17 = 15 . 7 + 143 . 17
                 = 60 + 42                       = 693 .13 - 24 . 7                                                     = 105 + 2431    
                 = 102                             = 9009 - 168                                                            = 2536 
                                                      = 8841                                                                                                                                    là hợp số                                                    là hợp số                                                                 là hợp số
                                                  d) 16354 + 67541 = 83895
                                                      là hợp số 

27 tháng 12 2015

Công thức đặc biệt: a chia b dư 0 hoặc 1 thì an cũng chia b dư 0 hoặc 1.

a, Ta thấy 10 chia cho 9 dư 1 => 102011 chia cho 9 dư 1

                                            Mà 8 chia cho 9 dư 8

Từ 2 điều trên => 102011 + 8 chia 9 dư 1 + 8 hay chia hết cho 9

Vậy...

b, Vì 13a5b chia hết cho 5 => b thuộc {0; 5}

+ Nếu b = 0 thì ta có:

13a50 chia hết cho 3 

=> 1 + 3 + a + 5 + 0 chia hết cho 3

=> 9 + a chia hết cho 3

=> a thuộc {0; 3; 6; 9}

Vậy...

+ Nếu b = 5 thì ta có:

13a55 chia hết cho 3

=> 1 + 3 + a + 5 + 5 chia hết cho 3

=> 14 + a chia hết cho 3

=> a thuộc {1; 4; 7}

Vậy...

 

30 tháng 10 2017

A) 23 . 27 . 29 + 1

Vì 23 . 27 . 29 = ..........9

Nếu cộng thêm 1 nữa thì tận cùng là 0

Mà tận cùng là 0 thì chia hết cho 1,2,5,......... và chính nó

Vậy 23 . 27 . 29 + 1 là hợp số

B) 2- 1

= 32 - 1

= 31

Mà 31 chia hết cho 1 và chính nó

Vậy 2- 1 là số nguyên tố

a,Số trên là hợp số vì 27 là hợp số

b, là số nguyên tố vì 2 số nguyên tố