K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 10 2018

\(8< 2^n< 2.32\)

\(\Leftrightarrow2^3< 2^n< 2.2^5\)

\(\Leftrightarrow2^3< 2^n< 2^6\)

\(\Leftrightarrow n\in\left\{4;5\right\}\)

Vậy \(n\in\left\{4;5\right\}\)

14 tháng 10 2018

8<2\(^n\)<2.32

\(\Rightarrow\)2\(^3\)<2\(^n\)<2.2\(^5\)

\(\Rightarrow\)2\(^3\)<2\(^n\)<2\(^6\)

\(\Rightarrow\)n\(\in\){4;5}

Vậy n\(\in\){4;5}

20 tháng 12 2021

\(\Leftrightarrow n=32\)

TL

n có thể là1,-1,2,-2,4,-4,8,-8

HỌC TỐT

#@$#@@#@#@#@

Câu 1. Trong các biểu thức sau, biểu thức nào là biểu thức số:A. 23 + 8.5                  B. 3a + 7                     C. 3x – y2                    D. 2y - 3Câu 2.  Trong các biểu thức sau, biểu thức nào là biểu thức đại số:A. (34 – 5) : 8              B. (x + y)2                    C. x2 + 2x + 1  D. Cả 3 đáp án trênCâu 3. Đa thức : 2x3 – 5x2 +7 có mấy hạng tử:A. 1                             B. 2                              C....
Đọc tiếp

Câu 1. Trong các biểu thức sau, biểu thức nào là biểu thức số:

A. 23 + 8.5                  B. 3a + 7                     C. 3x – y2                    D. 2y - 3

Câu 2.  Trong các biểu thức sau, biểu thức nào là biểu thức đại số:

A. (34 – 5) : 8              B. (x + y)2                    C. x2 + 2x + 1  D. Cả 3 đáp án trên

Câu 3. Đa thức : 2x3 – 5x2 +7 có mấy hạng tử:

A. 1                             B. 2                              C. 3                              D. 4

Câu 4.  Trong các đa thức sau đa thức nào được sắp xếp theo lũy thừa tăng dần của biến:

A. 3x–4x4+x3   B. 2x4–3x2 +x+1         C. 1+x-3x2+2x4               D. 2x3-3x2-x3+4

Câu 6. Một túi đựng 5 bi trắng và 5 bi đỏ. Lấy ngẫu nhiên 1 viên trong túi. Trong các biến cố sau, biến cố nào là biến cố chắc chắn:

A. Lấy được viên bi màu trắng                    B. Lấy được viên bi màu đen

C. Lấy được viên bi màu đỏ.            D. Lấy được viên bi màu trắng hoặc màu đỏ

Câu 7. Gieo một con xúc xắc. trong các biến cố sau biến cố nào là biến cố không thể:

A. Số chấm xuất hiện là 7                             B. Số chấm xuất hiện là 6

C. Số chấm xuất hiện là 5                             D. Số chấm xuất hiện là 4

Câu 8. Gieo một đồng xu. Xác xuất để đồng xu xuất hiện mặt sấp là:

A. 0                             B. 0,2                          C. 0,5                          D. 1

Câu 9. Trong các bộ ba độ dài sau, bộ ba độ dài nào là độ dài ba cạnh của một tam giác?

A. 2cm; 4cm; 7cm                                         B. 5cm; 15cm; 25cm

C. 3cm; 6cm; 10cm                                       D. 4cm; 5cm; 6cm

Câu 10. Trọng tâm của tam giác là điểm đồng quy của ba đường gì trong tam giác ?

A.  Ba đường trung tuyến                            B. Ba đường trung trực

C. Ba đường phân giác                                 D. Ba đường cao

Câu 11. Hình hộp chữ nhật có bao nhiêu đỉnh:

A. 4 đỉnh                     B. 6 đỉnh                     C. 8 đỉnh                     D. 12 đỉnh

Câu 12. Hình lập phương có 6 mặt là các hình gì ?

A. Hình chữ nhật       B. Hình vuông            C. Hình thang D. Hình tam giác 

3
4 tháng 5 2023

Câu 1. Trong các biểu thức sau, biểu thức nào là biểu thức số:

A. 23 + 8.5                  B. 3a + 7                     C. 3x – y2                    D. 2y - 3

Câu 2.  Trong các biểu thức sau, biểu thức nào là biểu thức đại số:

A. (34 – 5) : 8              B. (x + y)2                    C. x2 + 2x + 1  D. Cả 3 đáp án trên

Câu 3. Đa thức : 2x3 – 5x2 +7 có mấy hạng tử:

A. 1                             B. 2                              C. 3                              D. 4

Câu 4.  Trong các đa thức sau đa thức nào được sắp xếp theo lũy thừa tăng dần của biến:

A. 3x–4x4+x  B. 2x4–3x2 +x+1         C. 1+x-3x2+2x4               D. 2x3-3x2-x3+4

Câu 6Một túi đựng 5 bi trắng và 5 bi đỏ. Lấy ngẫu nhiên 1 viên trong túi. Trong các biến cố sau, biến cố nào là biến cố chắc chắn:

A. Lấy được viên bi màu trắng                    B. Lấy được viên bi màu đen

C. Lấy được viên bi màu đỏ.            D. Lấy được viên bi màu trắng hoặc màu đỏ

Câu 7Gieo một con xúc xắc. trong các biến cố sau biến cố nào là biến cố không thể:

A. Số chấm xuất hiện là 7                             B. Số chấm xuất hiện là 6

C. Số chấm xuất hiện là 5                             D. Số chấm xuất hiện là 4

Câu 8Gieo một đồng xu. Xác xuất để đồng xu xuất hiện mặt sấp là:

A. 0                             B. 0,2                          C. 0,5                          D. 1

Câu 9Trong các bộ ba độ dài sau, bộ ba độ dài nào là độ dài ba cạnh của một tam giác?

A. 2cm; 4cm; 7cm                                         B. 5cm; 15cm; 25cm

C. 3cm; 6cm; 10cm                                       D. 4cm; 5cm; 6cm

Câu 10Trọng tâm của tam giác là điểm đồng quy của ba đường gì trong tam giác ?

A.  Ba đường trung tuyến                            B. Ba đường trung trực

C. Ba đường phân giác                                 D. Ba đường cao

Câu 11Hình hộp chữ nhật có bao nhiêu đỉnh:

A. 4 đỉnh                     B. 6 đỉnh                     C. 8 đỉnh                     D. 12 đỉnh

Câu 12Hình lập phương có 6 mặt là các hình gì ?

A. Hình chữ nhật       B. Hình vuông            C. Hình thang D. Hình tam giác

4 tháng 5 2023

1- A Biểu thức đại số không chứa biến

2- A Biều thức đại số không chứa biến x hay y

3- Có 3 hạng tử => C

4- B Sắp xếp theo thứ tự giảm dần

6-  D Lấy 1 màu trắng hoặc màu đỏ

7- Xuất hiện mặt 7 Vì xúc xắc chỉ có 6 mặt => A

8- Xác xuất là \(\dfrac{1}{2}=0,5\) => C

9-  Chưa hiểu đề lắm

10- Ba đường trung tuyến

11- C

12- B 

27 tháng 9 2019

a) x 2 và x  ≠  0

b) Rút gọn được Q = x + 1 2 x  

c) Thay x = 2017 (TMĐK) vào Q ta được Q = 1009 2017

a: ĐKXĐ:\(x\notin\left\{2;0\right\}\)

b: \(C=\left(\dfrac{x\left(2-x\right)}{2\left(x^2+4\right)}-\dfrac{2x^2}{\left(x-2\right)\left(x^2+4\right)}\right)\cdot\left(\dfrac{2-x^2+x}{x^2}\right)\)

\(=\dfrac{-x^3+4x^2-4x-4x^2}{2\left(x-2\right)\left(x^2+4\right)}\cdot\dfrac{-\left(x-2\right)\left(x+1\right)}{x^2}\)

\(=\dfrac{x\left(x^2+4\right)}{2\left(x-2\right)\left(x^2+4\right)}\cdot\dfrac{\left(x-2\right)\left(x+1\right)}{x^2}=\dfrac{x+1}{2x}\)

c: Thay x=2017 vào C, ta được:

\(C=\dfrac{2017+1}{2\cdot2017}=\dfrac{1009}{2017}\)

5 tháng 9 2019

22 tháng 1 2019

hehhs

22 tháng 1 2019

\(A=\frac{2n+8}{5}+\frac{-n-7}{5}\)

\(\Leftrightarrow A=\frac{2n+8-n-7}{5}\)

\(\Leftrightarrow A=\frac{n+1}{5}\)

Để A nguyên thì \(\frac{n+1}{5}\)nguyên

\(\Rightarrow\left(n+1\right)⋮5\)

\(\Leftrightarrow n+1\inƯ\left(5\right)=\left\{\pm1;\pm5\right\}\)

Ta có bảng sau :

\(n+1\)\(-5\)\(-1\)\(1\)\(5\)
\(m\)\(-6\)\(-2\)\(0\)\(4\)
18 tháng 12 2018