K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 5 2022

\(M=\dfrac{10n+25}{2n+4}=\dfrac{5\left(2n+5\right)}{2n+4}=5\cdot\dfrac{2n+4}{2n+4}+\dfrac{1}{2n+4}\)

để M ∈ Z

=> \(2n+4\inƯ\left\{1\right\}=\left\{-1;1\right\}\)

\(=>\left\{{}\begin{matrix}2n+4=1\\2n+4=-1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2n=-3\\2n=-5\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}n=-\dfrac{3}{2}\\n=-\dfrac{5}{2}\end{matrix}\right.\) thì M ∈Z

14 tháng 7 2016

a) n + 1 chia hết cho n - 3

=> n - 3+ 4 chia hết cho n - 3

=> 4 chia hết cho n-3

=> n - 3 thuộc Ư(4) = {1;-1;2;-2;4;-4}

thế n-3 vô từng trường hợp các ước của 4 rồi tim x

b) 2n + 5 chia hết cho n + 1

=> 2n + 2 + 3 chia hết cho n + 1

=> 2(n+1) + 3 chia hết cho n +1

=> 3 chia hết cho n + 1

=> n + 1 thuộc Ư(3) = {1;-1;3;-3}

tìm x giống bài a

c) 10n chia hết cho 5n - 3

=> 10n - 6 + 6 chia hết cho 5n - 3

=> 2.(5n - 3) + 6 chia hết cho 5n - 3

=> 6 chia hết cho 5n - 3

=> 5n - 3 thuộc Ư(6) = {1;-1;2;-2;3;-3;6;-6}

tìm x giống bài a

14 tháng 7 2016

a. n+1=(n-3)+4

(n+1) chia hết cho (n-3) thì (n-3)+4 chia hết cho (n-3)

Ta có (n-3) chia hết cho (n-3)

Suy ra 4 phải chia hết cho (n-3)

Vậy n= -1 ,1 , 2 , 4

b. 2n+5=2n+2+3=2(n+1)+3

tương tự câu a ta có 2(n+1) chia hết cho (n+1)

Suy ra 3 phải chia hết cho (n+1)

Vậy n=-2,0,2

c.10n=10n-6+6=2(5n-3) +6

Tiếp tục àm tương tự như câu a và b

AH
Akai Haruma
Giáo viên
20 tháng 11 2023

Lời giải:
Nếu $n$ chia hết cho $3$. Đặt $n=3k$ với $k$ tự nhiên.

Khi đó: $A=10^n+18n-1=10^{3k}+18.3k-1=1000^k+54k-1$

Có:
$1000\equiv 1\pmod {27}\Rightarrow 1000^k\equiv 1^k\equiv 1\pmod {27}$

$54k\equiv 0\pmod {27}$

$\Rightarrow 1000^k+54k-1\equiv 1+0-1\equiv 0\pmod {27}$

Hay $A\equiv 0\pmod {27}(1)$

Nếu $n$ chia $3$ dư $1$. Đặt $n=3k+1$ với $k$ tự nhiên.

Khi đó:

$A=10^{3k+1}+18(3k+1)-1=1000^k.10+54k+17$

$\equiv 1^k.10+0+17=27\equiv 0\pmod {27}(2)$

Nếu $n$ chia $3$ dư $2$. Đặt $n=3k+2$ với $k$ tự nhiên.

Khi đó:

$A=10^{3k+2}+18(3k+2)-1=1000^k.100+54k+35$

$\equiv 1^k.100+0+35=135\equiv 0\pmod {27}(3)$
Từ $(1); (2); (3)\Rightarrow A\vdots 27$ với mọi $n$ tự nhiên.

22 tháng 11 2023

Em cảm ơn thầy/cô nhiều ạ .

6 tháng 7 2017

xét:111...111-10n=(1111...111-n)-9n 

n chữ số 1.         n+1số1

Mà:111111...111-nchia hết cho9 (vì111..111và n khi chia hềt cho 9 có cùng số dư) và 9n chia hết cho9

111,,,111-n-9nchia hết cho 9

111...111-10n chia hết cho 9 

vậy1111...111-10n chia hết cho9

11 tháng 11 2019

đơn giản mà

11111...1 -10n chia hết cho 9 

=>11...1-n-9n chia hết cho 9

ta có:

9n chia hết cho 9

=> 11....1-n phải chia hết cho 9 =>tổng số đó chia hết cho 9

mà tổng các chữ số của 111...1=n

vì 1111...1 và n có cùng số dư khi chia cho 9 nên hiệu của nó chia hết cho 9

nên 11....1-n chia hết cho 9

=>111...1-10n chia hết cho 9

4 tháng 10 2015

\(n^2+10n=n.n+10n=n.\left(n+10\right)\)

Để n(n+10) là số nguyên tố => n + 10 là số nguyên số

MÀ nếu n + 10 là số nguyên tố thì n(n+10) không nguyên tố => n = 1

Vậy giá trị duy nhất của n là n  =1 

27 tháng 12 2022

Vậy em vào lazi hỏi lại người đã làm câu đó, họ giải thích cho em nhé.

 Số chẵn có dạng : 2k (k∈N) nên ba số chẵn liên tiếp là: 2k; 2k+2; 2k+ 4

theo bài ra ta có : 2k.(2k+2)(2k+4)  = 4032    =>2.k.2(k+1).2(k+2) = 4032

=> 8.k.(k+1).(k+2)     = 4032     => k.(k+1)(k+2)   = 504

vì k ∈N => k.(k+1).(k+2) là tích của ba số tự nhiên liên tiếp

mà 504 = 7.8.9  => k = 7 => 2k = 2.7 = 14

Vậy ba số chẵn liên tiếp thỏa mãn đề bài là: 14; 16;18 

Trên học 24 này Mọi người phải trả lời câu hỏi bằng kiến thức và năng lực của mình, không được phép copy câu trả lời của người khác vậy nên em vào lazi hỏi lại người ta giải thích cho vì họ mới làm ra câu đó. Còn không thì em tham khảo cách trên, chúc em học tốt 

31 tháng 12 2022

Em cảm ơn ạ

 

8 tháng 1

\(A=\dfrac{10n-3}{5n+2}=\dfrac{10n+4-7}{5n+2}=\dfrac{2\left(5n+2\right)-7}{5n+2}=2-\dfrac{7}{5n+2}\)

Để A nguyên thì \(7\) ⋮ 5n + 2

\(\Rightarrow5n+2\inƯ\left(7\right)=\left\{1;-1;7;-7\right\}\)

\(\Rightarrow5n\in\left\{-1;-3;5;-9\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{-\dfrac{1}{5};-\dfrac{3}{5};1;-\dfrac{9}{5}\right\}\)

________________

\(B=\dfrac{12n+5}{6n-3}=\dfrac{12n-6+11}{6n-3}=\dfrac{2\left(6n-3\right)+11}{6n-3}=2+\dfrac{11}{6n-3}\)

Để B nguyên thì \(11\) ⋮ 6n - 3

\(\Rightarrow6n-3\inƯ\left(11\right)=\left\{1;-1;11;-11\right\}\)

\(\Rightarrow6n\in\left\{4;2;14;-8\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{\dfrac{2}{3};\dfrac{1}{3};\dfrac{7}{3};-\dfrac{4}{3}\right\}\)

26 tháng 12 2022

\(\dfrac{9^{15}.8^{11}}{3^{29}.16^8}=\dfrac{\left(3^2\right)^{15}.\left(2^3\right)^{11}}{3^{29}.\left(2^4\right)^8}=\dfrac{3^{30}.2^{33}}{3^{29}.2^{32}}\)

Ta lấy vễ trên chia vế dưới

\(=3.2=6\)

\(\dfrac{2^{11}.9^3}{3^5.16^2}=\dfrac{2^{11}.\left(3^2\right)^3}{3^5.\left(2^4\right)^2}=\dfrac{2^{11}.3^6}{3^5.2^8}\)

Ta lấy vế trên chia vế dưới

\(=2^3.3=24\)

26 tháng 12 2022

\(\dfrac{9^{15}.8^{11}}{3^{29}.16^8}=\dfrac{\left(3^2\right)^{15}.\left(2^3\right)^{11}}{3^{29}.\left(2^4\right)^8}=\dfrac{3^{30}.2^{33}}{3^{29}.3^{32}}=3.2=6\)
\(\dfrac{2^{11}.9^3}{3^5.16^2}=\dfrac{2^{11}.\left(3^2\right)^3}{3^5.\left(2^4\right)^2}=\dfrac{2^{11}.3^6}{3^5.2^8}=2^3.3=8.3=24\)

20 tháng 1 2022

Áp dụng định luật ll Niu tơn:

\(m\cdot\overrightarrow{a}=\overrightarrow{F}\) hay \(\dfrac{\overrightarrow{v_2}-\overrightarrow{v_1}}{\Delta t}=\overrightarrow{F}\)

\(\Rightarrow\Delta t=\dfrac{v_2-v_1}{F}=\dfrac{15-10}{10}=0,5s\)

Xung lượng của lực:

\(m\cdot\overrightarrow{v_2}-m\cdot\overrightarrow{v_1}=\overrightarrow{F}\cdot\Delta t\)

Mà \(\Delta\overrightarrow{p}=m\overrightarrow{v_2}-m\overrightarrow{v_1}\)

\(\Rightarrow\Delta\overrightarrow{p}=\overrightarrow{F}\cdot\Delta t\)

Vậy xung lượng lực trong khoảng thời gian \(\Delta t\) là:

\(\Delta p=F\cdot\Delta t=10\cdot0,5=5kg.\)m/s

20 tháng 1 2022

Cảm ơn bạn. <3