K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 3 2017

Câu 1/ \(2Al\left(0,2\right)+6HCl\left(0,6\right)\rightarrow2AlCl_3+3H_2\left(0,3\right)\)

\(Mg\left(0,1\right)+2HCl\left(0,2\right)\rightarrow MgCl_2+H_2\left(0,1\right)\)

\(n_{Al}=\frac{5,4}{27}=0,2\left(mol\right)\)

Số mol của H2 tạo thành ở phản ứng với Mg là:

\(n_{H_2}=\frac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)

Số mol của HCl là: \(0,6+0,2=0,8\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m=0,8.36.5=29,2\left(g\right)\)

\(\Rightarrow m''=24.0,1=2,4\left(g\right)\)

3 tháng 3 2017

a/ \(2NaOH\left(0,2\right)+H_2SO_4\left(0,1\right)\rightarrow Na_2SO_4+2H_2O\)

\(Fe\left(\frac{3}{14}\right)+H_2SO_4\left(\frac{3}{14}\right)\rightarrow FeSO_4+H_2\left(\frac{3}{14}\right)\)

\(n_{Fe}=\frac{12}{56}=\frac{3}{14}\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow V_{H_2}=\frac{3}{14}.22,4=4,8\left(l\right)\)

Ta lại có: \(n_{NaOH}=\frac{8}{40}=0,2\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow n_{H_2SO_4}=0,1+\frac{3}{14}=\frac{11}{35}\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{H_2SO_4}=\frac{11}{35}.98=30,8\left(g\right)\)

13 tháng 2 2017

giờ có cần trả lời không? hay là không cần thiết nữa? bạn

Câu 1:

PTHH: Mg + 2HCl -> MgCl2 + H2

Ta có: \(n_{Mg}=\frac{4,8}{24}=0,2\left(mol\right)\\ n_{H_2}=\frac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)

Theo PTHH và đề bài, ta có:

\(\frac{0,2}{1}>\frac{0,1}{1}\)

=> Mg dư, H2 hết nên tính theo \(n_{H_2}\).

b) Theo PTHH và đề bài, ta có:

\(n_{Mg\left(phảnứng\right)}=n_{H_2}=0,1\left(mol\right)\\ =>n_{Mg\left(dư\right)}=0,2-0,1=0,1\left(mol\right)\\ n_{MgCl_2}=n_{H_2}=0,1\left(mol\right)\)

=> \(m_{Mg\left(dư\right)}=0,1.24=2,4\left(g\right)\\ n_{MgCl_2}=0,1.95=9,5\left(g\right)\)

Câu 2:

PTHH: Cu + Cl2 -to-> CuCl2

Ta có: \(n_{Cl_2}=\frac{10,8}{22,4}\approx0,48\left(mol\right)\)

\(n_{CuCl_2}=\frac{63,9}{135}\approx0,47\left(mol\right)\)

Theo PTHH và đề bài, ta có:

\(\frac{0,48}{1}>\frac{0,47}{1}\)

=> Cl2 dư, CuCl2 hết nên tính theo \(n_{CuCl_2}\)

Theo PTHH và đề bài, ta có:

\(n_{Cu}=n_{CuCl_2}=0,47\left(mol\right)\)

=> \(m_{Cu}=0,47.64=30,08\left(g\right)\)

30 tháng 8 2018

Help me!

28 tháng 10 2017

\(n_{H_2}=\dfrac{1,12}{22,4}=0,05mol\)

Mg+2HCl\(\rightarrow\)MgCl2+H2

\(n_{Mg}=n_{H_2}=0,05mol\)\(\rightarrow m_{Mg}=0,05.24=1,2gam\)

%Mg=\(\dfrac{1,2.100}{9,2}\approx13,04\%\)

%MgO=100%-13,04%=86,96%

\(\rightarrow\)\(m_{MgO}=9,2-1,2=8gam\rightarrow n_{MgO}=\dfrac{8}{40}=0,2mol\)

MgO+2HCl\(\rightarrow\)MgCl2+H2O

\(n_{HCl}=2\left(n_{Mg}+n_{MgO}\right)=2\left(0,05+0,2\right)=0,5mol\)

\(m_{HCl}=0,5.36,5=18,25gam\)

\(m_{dd_{HCl}}=\dfrac{18,25.100}{14,6}\approx125gam\)

28 tháng 10 2017

mình cx giống kết quả bạn nhưng do m mún hỏi cho chắc

25 tháng 2 2022

24. A =)?

25 tháng 2 2022

kiểm tra lại đề , gõ chữ hẳn hoi vào ạ

20 tháng 12 2017

khi dùng CO khử oxit thì nCO = nO(trong oxit)

mO(trong oxit) = mhỗn hợp -mFe = 11,6 - 9,52 = 2,08g

Quy đổi hỗn hợp oxit ban đầu về hỗn hợp chỉ có Fe và O

Gọi x, y lần lượt là số mol của No, NO2

✱ Xác định % số mol của NO, NO2 có trong hỗn hợp

giả sử hỗn hợp có 1 mol

x + y = 1

30x + 46y = 19.2.1

⇒ x = 0,5

y = 0,5

vậy số mol của 2 khí trong hỗn hợp bằng nhau ⇒ x = y (1)

✱ áp dụng đinh luật bảo toàn e, vì sau phản ứng với HNO3 thì sắt sẽ lên Fe+3 , nFe = 9,52/56 = 0,17 mol

Fe ➝ Fe+3 3e O + 2e ➞ O-2

0,17→ 0,51 0,13 →0,26

N+5 + 3e ➜ N+2

3x← x

N+5 + 1e ➜ N+4

y ← y

tổng số mol e nhường = tổn g số mol e nhận

⇒ 0,51 = 0,26 + 3x + y (2)

từ (1) và (2) ⇒ x = y = 0,0625 mol

V = 22,4 (0,0625 + 0,0625)= 2,8l

6 tháng 1 2022

\(n_{Zn}=\dfrac{6,5}{65}=0,1mol\)

PTHH: Zn + 2HCl \(\rightarrow\) ZnCl2 + H2

          0,1      0,2        0,1       0,1     ( mol )

\(m_{HCl}=0,2.\left(1+35,5\right)=7,3g\)

\(m_{ZnCl_2}=0,1.136=13,6g\)

\(V_{H_2}\left(đkc\right)=0,1.24,79=2,749l\)

20 tháng 2 2017

bạn biết bài nay k giải dùm mình di.

đổ 100g dd HBr 8,1% vao 50 ml dd NaOH 1M. nhúng giấy quỳ tím vao dd duoc thì quỳ tính chuyên sang mau gì, vì sao?