K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 6 2018

bạn xem lại hình như đề sai

29 tháng 12 2021

b: Xét tứ giác ABKC có

M là trung điểm của BC

M là trung điểm của AK

Do đó: ABKC là hình bình hành

Suy ra: AC//BK

29 tháng 12 2021

đang cần câu D nhé

31 tháng 12 2023

a: Xét ΔABC và ΔADE có

AB=AD

\(\widehat{BAC}=\widehat{DAE}\)(hai góc đối đỉnh)

AC=AE

Do đó: ΔABC=ΔADE

b: Xét ΔAHB vuông tại H và ΔAKD vuông tại K có

AB=AD

\(\widehat{ABH}=\widehat{ADK}\)(ΔABC=ΔADE)

Do đó: ΔAHB=ΔAKD

=>BH=DK

c: Ta có: ΔAHB=ΔAKD

=>\(\widehat{HAB}=\widehat{DAK}\)

mà \(\widehat{HAB}+\widehat{HAD}=180^0\)(hai góc kề bù)

nên \(\widehat{DAK}+\widehat{DAH}=180^0\)

=>K,A,H thẳng hàng

8 tháng 12 2016

Hình thím tự vẽ:

(tại cái bài lúc nãy đang làm gần xong cái tự nhiên "Ôi hỏng!!")

Gọi M là giao điểm của OA và BC

-Xét tam giác OAB và tam giác OAC có:

\(\widehat{AOB}\)=\(\widehat{AOC}\) (GT)

OA: cạnh chung

\(\widehat{B}\)=\(\widehat{C}\)=900 (GT)

=> tam giác OAB = tam giác OAC

(theo trường hợp cạnh huyền góc nhọn)

Ta có: OA là phân giác góc O

\(\widehat{AOB}\)=\(\widehat{AOC}\) = \(\frac{1}{2}\)\(\widehat{O}\) = \(\frac{1}{2}\)1200 = 600

Trong tam giác OAB có:

\(\widehat{O}\)+\(\widehat{A}\)+\(\widehat{B}\)=1800 (tổng 3 góc trong tam giác)

hay 600 + góc A + 900 = 1800

=> \(\widehat{A}\) = 300

tam giác OAB = tam giác OAC

nên \(\widehat{OAB}\)=\(\widehat{OAC}\)=300

-Xét tam giác ABM và tam giác ACM có:

AM: cạnh chung

\(\widehat{BAM}\)=\(\widehat{CAM}\) (tam giác OAB = tam giác OAC)

AB = AC (tam giác OAB = tam giác OAC)

=> tam giác ABM = tam giác ACM (c.g.c)

=> \(\widehat{AMB}\)=\(\widehat{AMC}\) (2 góc tương ứng)

\(\widehat{AMB}\)+\(\widehat{AMC}\) = 1800 (kề bù)

=> \(\widehat{AMB}\)=\(\widehat{AMC}\)=900

Trong tam giác ABM có:

\(\widehat{BAM}\)+\(\widehat{ABM}\)+\(\widehat{AMB}\)=1800 (tổng 3 góc của tam giác)

hay 300 + góc ABM + 900 = 1800

=> \(\widehat{ABM}\)=600

tam giác ABM = tam giác ACM

nên \(\widehat{ABM}\)=\(\widehat{ACM}\)=600 (2 góc tương ứng)

Ta có: \(\widehat{BAM}\)+\(\widehat{CAM}\)=300+300=600

Trong tam giác ABC có:

\(\widehat{BAC}\)=\(\widehat{ABC}\)=\(\widehat{ACB}\)=600

=> tam giác ABC là tam giác đều

Vậy tam giác ABC là tam giác đều

"Sorry, hôm nay tớ bực bội wa"

8 tháng 12 2016

\(\Delta BOA\)vuông tại B có: BOA + OAB = 90o

\(\Delta COA\)vuông tại C có: COA + OAC = 90o

Mà BOA = COA vì OA là tia phân giác của BOC

=> OAB = OAC

Xét \(\Delta BOA\)\(\Delta COA\) có:

BOA = COA (cmt)

OA là cạnh chung

BAO = CAO (cmt)

Do đó, \(\Delta BOA=\Delta COA\left(c.g.c\right)\)

=> AB = AC (2 cạnh tương ứng)

Như vậy tam giac ABC cân tại A

12 tháng 5 2023

a) Xét ΔABE vuông tại E & ΔNBE vuông tại E có:

- BE là cạnh chung, BN = BA (giả thuyết)

Suy ra ΔABE = ΔNBE (cạnh huyền - cạnh góc vuông)

b) Theo đề ta có BH vuông góc với AD và HA = HD

Suy ra BH là đường trung trực của AD

Suy ra BA = BD (vì B nằm trên đường trung trực của AD)

c) Trong ΔNAB có AH và BE là đường cao, đồng quy tại điểm K

Suy ra NK là đường cao của ΔNAB, hay NK vuông góc với AB

Mà AC cũng vuông góc với AB, suy ra NK // CA

13 tháng 5 2023

a. - Vì BE vuông góc với AN (gt)
=> tam giác ABE vuông tại E (tc)
     tam giác NBE vuông tại E (tc)
- Xét tam giác vuông ABE và tam giác vuông NBE, có:
    + Chung BE
    + BA = BN (gt)
=> tam giác vuông ABE = tam giác vuông NBE (Cạnh huyền - cạnh  góc vuông)

b. - Vì AH là đường cao của tam giác ABC (gt)
=> tam giác ABH vuông tại H
     tam giác DBH vuông tại H
- Xét tam giác vuông ABH và tam giác vuông DBH, có:
    + Chung BH
    + HA = HD (gt)
=> tam giác vuông ABH = tam giác vuông DBH (2 cạnh góc vuông)
    => BA = BD (2 cạnh tương ứng)

Phân giác AC là gì bạn nhỉ?

a: Xét ΔABE vuông tại B và ΔAIE vuông tại I có 

AE chung

\(\widehat{BAE}=\widehat{IAE}\)

Do đó: ΔABE=ΔAIE

Suy ra: AI=AB

mà AB=AC/2

nên AI=AC/2

hay I là trung điểm của AC

b: Xét ΔABC vuông tại B có

\(\sin C=\dfrac{AB}{AC}=\dfrac{1}{2}\)

nên \(\widehat{C}=30^0\)

hay \(\widehat{B}=60^0\)

16 tháng 10 2021

a: Xét tứ giác AIHK có 

HK//AI

HI//AK

Do đó: AIHK là hình bình hành

mà \(\widehat{KAI}=90^0\)

nên AIHK là hình chữ nhật

24 tháng 12 2021

a: Xét tứ giác AMNP có

\(\widehat{AMN}=\widehat{APN}=\widehat{PAM}=90^0\)

Do đó: AMNP là hình chữ nhật

24 tháng 12 2021

bạn giúp mình câu b,c câu d đc ko ạ?