K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 4 2018

1.

- Có thể làm nhiễm điện các vật bằng cách cọ xát

- Vật nhiễm điện ( vật mang điện tích) có khả năng hút các vật khác, có khả năng tạo ra tia lửa điện

- Có 2 loại điện tích: điện tích âm và điện tích dương

Sơ lược cấu tạo nguyên tử

+ Các vật đều dược cấu tạo từ những nguyên tử rất nhỏ. Nguyên tử lại được cấu tạo từ những vật nhỏ hơn

+ Ở tâm mỗi nguyên tử có hạt nhân mang điện tích dương

+ Xung quanh hạt nhân có các electron mang điện tích âm. Các electron chuyển động và tạo thành lớp vỏ của nguyên tử

+ Tổng điện tích âm của các electron có độ lớn bằng điện tích dương của hạt nhân. Do đó bình thường nguyên tử trung hòa về điện và vật không nhiễm điện.

+ Electron có thể di chuyển từ nguyên tử này sang nguyên tử khác, từ vật này sang vật khác

2.

- Dòng điện là dòng các điện tích dịch chuyển có hướng

- Dòng điện trong kim loại là dòng các electron tự do dịch chuyển có hướng.

- Chất dẫn điện là chất cho dòng điện đi qua

VD: kim loại (bạc, đồng, vàng, nhôm, sắt...), than chì, nước thường dùng, dung dịch muối, dung dịch axit,..

- Chất cách điện là chất không cho dòng điện đi qua.

VD: thủy tinh, sứ, chất déo, nhựa, nướ nguyên chất, gỗ, vải,...

Chúc bạn học tốt

6 tháng 3 2022

Có thể làm nhiễm điện một vật bằng cách nào?

Cọ xát

 Khi nhiễm điện vật có thể hút các vật khác không?

Khi nhiễm điện là vật có khả năng hút hay đẩy các vật khác hoặc phóng tia lửa điện sang các vật khác.

6 tháng 3 2022

Tham khảo:

9 tháng 4 2021

- có 2 loại điện tích 

điện tích âm ( Kh: -)

điện tích dương .(Kh : +)

- Hai điện tích nhiễm điện cùng loại thì đẩy nhau, khác loại thì hút nhau.

9 tháng 4 2021

có 2 loại điện tích là điện tích âm và điện tích dương

kí hiệu :(+) và (-)

Sự tương tác: Điện tích cùng loại thì đẩy nhau, khác loại thì hút nhau

 
1 tháng 9 2016

 Có hai loại điện tích : điện tích dương và điện tích âm 
Hai vật tích điện cùng dấu thì đẩy nhautrái dấu thì hút nhau (hay nói cách khác : âm đẩy âm, dương đẩy dương, âm hút dương) 

11 tháng 3 2022

C

1 tháng 9 2016

a)Vật A nhiễm điện âm,vật B nhiễm điện dương.Vì chiều dòng điện trong kim loại ngược với quy ước chiều dòng điện
b)vì quả cầu A nhiễm điện âm đẩy các êletron tự do trong dây dẫn kim loại còn quả cầu B nhiễm điện dương hút các êlectron tự do trong dây dẫn kim loại nên dòng các electron trong dây kim loại theo chiều từ cực âm về cực dương

Nếu C mang điện tích âm thì :

- Do B đẩy C nên B điện tích âm 

- Do A hút B nên A mang điện tích dương

( Áp dụng lí thuyết : 2 vật có điện tích cùng dấu thì đẩy nhau, khác dấu thì hút nhau )

3 tháng 6 2019

Phương pháp: Sử dụng lí thuyết về con lắc đơn chịu thêm tác của lực điện

Đáp án A

17 tháng 3 2018

Đáp án A

Phương pháp: Sử dụng lí thuyết về con lắc đơn chịu thêm tác của lực điện

3 tháng 3 2021

- Vật nhiễm điện là vật có khả năng hút hay đẩy các vật khác hoặc phóng tia lửa điện sang các vật khác.

- Một vật có thể nhiễm điện do cọ xát, tiếp xúc với vật nhiễm điện khác hoặc do hưởng ứng.