K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 2 2018

Câu (1) Là câu trần thuật để nêu luận điểm chính của đoạn văn

Câu ( 2 ) Là cau trần thuật để kể

Câu (3 ) Là câu trần thuật và phủ định để kể

Câu (4 ) Là câu trần thuật để điều khiển

Câu (5 ) Là câu trần thuật để giải thích và nêu định nghĩa

- Mỗi kiểu câu không phải lúc nào cũng tương ứng với 1 mục đích nói . Vì tùy vào ngữ cảnh và mục đích nói mà ta có thể lựa chọn các loại câu khác nhau ( cách dùng gián tiếp ) . VD : Dùng câu phủ định để khẳng định ; dúng câu hỏi để cảm thán ; ...........

 Tinh thần yêu nước cũng như các thứ của quý (1). Có khi được trưng bày trong tủ kính, trong bình pha lê, rõ ràng dễ thấy (2). Nhưng cũng có khi cất giấu kín đáo trong rương, trong hòm (3). Bổn phận của chúng ta là làm cho những của quý kín đáo ấy đều được đưa ra trưng bày (4). Nghĩa là phải ra sức giải thích, tuyên truyền, tổ chức, lãnh đạo, làm cho tinh thần yêu nước của tất cả mọi người đều được...
Đọc tiếp

 Tinh thần yêu nước cũng như các thứ của quý (1). Có khi được trưng bày trong tủ kính, trong bình pha lê, rõ ràng dễ thấy (2). Nhưng cũng có khi cất giấu kín đáo trong rương, trong hòm (3). Bổn phận của chúng ta là làm cho những của quý kín đáo ấy đều được đưa ra trưng bày (4). Nghĩa là phải ra sức giải thích, tuyên truyền, tổ chức, lãnh đạo, làm cho tinh thần yêu nước của tất cả mọi người đều được thực hành vào công cuộc yêu nước, công việc kháng chiến(5).

Câu1: Đoạn văn trên được trích từ văn bản nào và được viết theo phương thức biểu đạt chính nào? Câu 2: Hãy ghi lại các câu rút gọn có trong đoạn văn (Có thể chọn câu theo đánh số) và cho biết tác giả sử dụng câu rút gọn như vậy có tác dụng gì? Câu 3: Qua lời căn dặn của Bác Hồ đối với mọi người trong đoạn văn trên, em thấy mình cần phải làm gì để kế thừa và phát huy truyền thống yêu nước của dân tộc ta                                                mình đang cần gấp

2

Tinh thần yêu nước của nhân dân ta
Nghị luận
Hồ CHí Minh

17 tháng 3 2022

C1 Tinh thần yêu nước của nhân dân ta
C2 Nghị luận
C3 Hồ CHí Minh

 

Tinh thần yêu nước cũng như các thứ của quý (1). Có khi được trưng bày trong tủ kính, trong bình pha lê, rõ ràng dễ thấy (2). Nhưng cũng có khi cất giấu kín đáo trong rương, trong hòm (3). Bổn phận của chúng ta là làm cho những của quý kín đáo ấy đều được đưa ra trưng bày (4). Nghĩa là phải ra sức giải thích, tuyên truyền, tổ chức, lãnh đạo, làm cho tinh thần yêu nước của tất cả mọi người đều được...
Đọc tiếp

Tinh thần yêu nước cũng như các thứ của quý (1). Có khi được trưng bày trong tủ kính, trong bình pha lê, rõ ràng dễ thấy (2). Nhưng cũng có khi cất giấu kín đáo trong rương, trong hòm (3). Bổn phận của chúng ta là làm cho những của quý kín đáo ấy đều được đưa ra trưng bày (4). Nghĩa là phải ra sức giải thích, tuyên truyền, tổ chức, lãnh đạo, làm cho tinh thần yêu nước của tất cả mọi người đều được thực hành vào công cuộc yêu nước, công việc kháng chiến(5).                                                                                               Qua lời căn dặn của Bác Hồ đối với mọi người trong đoạn văn trên, em thấy mình cần phải làm gì để kế thừa và phát huy truyền thống yêu nước của dân tộc ta.

 

0
15 tháng 3 2022

`-` Biên pháp nghệ thuật : so sanh

`-` Tác dụng  :  làm nổi bật tinh thần yêu nước của nhân dân ta cũng giống như vàng, bạc đều đắt giá như nhau. Qua đó, thể hiện được thái độ của người viết về tinh thần yêu nước của nhân dân ta. 

    Tinh thần yêu nước cũng như các thứ của quý. Có khi được trưng bày trong tủ kính, trong bình pha lê, rõ ràng dễ thấy. Nhưng cũng có khi cất giấu kín đáo trong rương, trong hòm. Bổn phận của chúng ta là phải làm cho những của quý kín đáo ấy đều được đưa ra trưng bày. Nghĩa là phải ra sức giải thích, tuyên truyền, tổ chức, lãnh đạo, làm cho tinh thần yêu nước của tất cả mọi người đều được thực...
Đọc tiếp

    Tinh thần yêu nước cũng như các thứ của quý. Có khi được trưng bày trong tủ kính, trong bình pha lê, rõ ràng dễ thấy. Nhưng cũng có khi cất giấu kín đáo trong rương, trong hòm. Bổn phận của chúng ta là phải làm cho những của quý kín đáo ấy đều được đưa ra trưng bày. Nghĩa là phải ra sức giải thích, tuyên truyền, tổ chức, lãnh đạo, làm cho tinh thần yêu nước của tất cả mọi người đều được thực hành vào công việc yêu nước, công việc kháng chiến.

a.     Đoạn văn  trên trích trong văn bản nào? Cho biết tác giả, PTBĐ?

Trích trong văn bản “Tinh thần yêu nước của nhân dân ta”

Tác Giả Hồ Chí Minh

Phương thức biểu đạt là Nghị Luận

b.    Nêu nội dung của văn bản?

Nội Dung là Bằng chứng dẫn chứng cụ thể, phon phú

c.     Qua văn bản trên, em thấy mình cần làm gì để phát huy tinh thần yêu nước của dân tộc? 

Chúng ta phải có một lòng nồng nà yêu nước, cố gắng phát huy truyền thống yêu nước của dân tộc ta                                                                                                               

d.    Tìm câu rút gọn có trong đoạn văn trên, cho biết thành phần rút gọn, khôi phục lại và cho biết ý nghĩa của việc rút gọn câu?

2
20 tháng 3 2022

dai qua

20 tháng 3 2022

-văn bản : tinh thần yêu nước của nhân dân ta

-tác giả : Hồ Chí Minh

PTBĐ: nghị luận

 

         “Tinh thần yêu nước cũng như các thứ của quý. Có khi được trưng bày trong tủ kính, trong bình pha lê, rõ ràng dễ thấy. Nhưng cũng có khi cất giấu kín đáo trong rương, trong hòm. Bổn phận của chúng ta là làm cho những của quý kín đáo ấy đều được đưa ra trưng bày. Nghĩa là phải ra sức giải thích, tuyên truyền, tổ chức, lãnh đạo, làm cho tinh thần yêu nước của tất cả mọi người đều được thực hành...
Đọc tiếp

 

        “Tinh thần yêu nước cũng như các thứ của quý. Có khi được trưng bày trong tủ kính, trong bình pha lê, rõ ràng dễ thấy. Nhưng cũng có khi cất giấu kín đáo trong rương, trong hòm. Bổn phận của chúng ta là làm cho những của quý kín đáo ấy đều được đưa ra trưng bày. Nghĩa là phải ra sức giải thích, tuyên truyền, tổ chức, lãnh đạo, làm cho tinh thần yêu nước của tất cả mọi người đều được thực hành vào công cuộc yêu nước, công việc kháng chiến.”

 

Câu 1: Đoạn văn trên được trích từ văn bản nào? Tác giả là ai? Và được viết theo phương thức biểu đạt chính nào?

Câu 2:  Xác định các câu rút gọn có trong đoạn trích và cho biết rút gọn thành phần nào?

Câu 3:  Xác định phép liệt kê được sử dụng trong đoạn trích?

Câu 4: Tìm cụm chủ - vị dùng để mở rộng câu và phân tích cụ thể mở rộng thành phần gì trong câu sau?

    “Bổn phận của chúng ta là làm cho những của quý kín đáo ấy đều được đưa ra trưng bày.”

2
31 tháng 3 2022

1. Được trích từ văn bản " Tính thần yêu nước của nhân dân ta"

- Tác giả: Chủ tịch Hồ Chí Minh

- PTBDC: Nghị luận

2. Câu rút gọn : " Có khi được trưng bày trong tủ kính, trong bình pha lê, rõ ràng dễ thấy"

" Nhưng cũng có khi cất giấu  ... trong hòm"

" Nghĩa là phải ra sức... công việc kháng chiến"

Rút gọn thành phần : chủ ngữ

3. Phép liệt kê: " Nghĩa là phải ra sức giải thích, tuyên truyền, tổ chức, lãnh đạo"

4. Cụm C-V : những của quý kín đáo ấy đều được đưa ra trưng bày

Trong đó:

Chủ: những của quý kín đáo ấy

Vị : đều được đưa ra trưng bày

Thành phần : phụ ngữ cho cụm động từ

31 tháng 3 2022

1. Trích trong bài ''Tinh thần yêu nước của nhân dân ta'' của chủ tịch HCM.

PTBĐ: Nghị luận

2. Câu rút gọn: ''Có khi được trưng bày trong tủ kính, trong bình pha lê, rõ ràng dễ thấy. Nhưng cũng có khi cất giấu kín đáo trong rươm, trong hòm.''

=> Rút gọn chủ ngữ.

3. Phép liệt kê: ''Nghĩa là phải ra sức giải thích, tuyên truyền, tổ chức, lãnh đạo, làm cho tinh thần yêu nước của tất cả mọi người đều được thực hành vào công cuộc yêu nước, công việc kháng chiến.

4. “Bổn phậnC1// của chúng taV1// là làm cho những của quý kín đáo ấyC2// đều được đưa ra trưng bàyV2.” 

C1 và V1 làm chủ ngữ

C2 và V2 làm phụ ngữ cho động từ ''làm cho''. 

 Tinh thần yêu nước của cũng như các thứ của quý. Có khi được trưng bày trong tủ kính, trong bình pha lê, rõ ràng dễ thấy. Nhưng cũng có khi cất giấu kín đáo trong rương, trong hòm. Bổn phận của chúng ta là làm cho những của quý kín đáo ấy đều được đưa ra trưng bày. Nghĩa là phải ra sức giải thích,tuyên truyền, tổ chức, lãnh đạo, làm cho tinh thần yêu nước của tất cả mọi người đèu được thực hành vào...
Đọc tiếp

 

Tinh thần yêu nước của cũng như các thứ của quý. Có khi được trưng bày trong tủ kính, trong bình pha lê, rõ ràng dễ thấy. Nhưng cũng có khi cất giấu kín đáo trong rương, trong hòm. Bổn phận của chúng ta là làm cho những của quý kín đáo ấy đều được đưa ra trưng bày. Nghĩa là phải ra sức giải thích,tuyên truyền, tổ chức, lãnh đạo, làm cho tinh thần yêu nước của tất cả mọi người đèu được thực hành vào công cuộc yêu nước,công việc kháng chiến.

1.Xác định các câu rút gọn có trong đoạn văn trên và cho biết rút gọn thành phần nào.

2.Xác định phép liệt kê được sử dụng trong đoạn văn trên.

3.tìm cụm chủ vị dùng để mở rộng câu và phân tích cụ thể mở rộng thành phần gì trong câu sau?

Bổn phận của chúng ta là làm cho những của quý kín đáo ấy đều được đưa ra trưng bày.'

4.so sánh 2 câu tục ngữ sau

        - Không thầy đố mày làm nên

        - Học thầy không tày học bạn

theo em những điều khuyên răn trong 2 câu tục ngữ trên mâu thuẫn với nhau hay bổ sung nghĩa cho nhau?Vì sao?

0
24 tháng 2 2022

Ai giúp em vs ạ

24 tháng 2 2022

1. Tinh thần yêu nước của nhân dân ta của Chủ tịch HCM

2. NDC: Nói về tinh thần yêu nước mãnh liệt, sâu sắc của nhân ta.

3. ''Có khi được trưng bày trong tủ kính, trong bình pha lê, rõ ràng dễ thấy.''

Mục đích: Tránh lặp lại từ ngữ, nhấn mạnh vào điều cần quan tâm. 

"Tinh thần yêu nước cũng như các thứ của quý. Có khi được trưng bày trong tủ kính, trong bình pha lê, rõ ràng dễ thấy. Nhưng cũng có khi cất giấu kín đáo trong rương, trong hòm. Bổn phận của chúng ta là làm cho những của quý kín đáo ấy đều được đưa ra trưng bày. Nghĩa là phải ra sức giải thích, tuyên truyền, tổ chức, lãnh đạo, làm cho tinh thần yêu nước của tất cả mọi người đều được thực hành vào công...
Đọc tiếp

"Tinh thần yêu nước cũng như các thứ của quý. Có khi được trưng bày trong tủ kính, trong bình pha lê, rõ ràng dễ thấy. Nhưng cũng có khi cất giấu kín đáo trong rương, trong hòm. Bổn phận của chúng ta là làm cho những của quý kín đáo ấy đều được đưa ra trưng bày. Nghĩa là phải ra sức giải thích, tuyên truyền, tổ chức, lãnh đạo, làm cho tinh thần yêu nước của tất cả mọi người đều được thực hành vào công cuộc yêu nước, công việc kháng chiến."

1. Đoạn văn trên trích trong văn bản nào? Tác giả là ai?

2. Xác định các câu rút gọn và nêu tác dụng của câu rút gọn trong đoạn văn trên.

3. Trong phần kết bài, tác giả sử dụng hình ảnh “Tinh thần yêu nước cũng như các thứ của quý. Có khi được trưng bày trong tủ kính, trong bình pha lê, rõ ràng dễ thấy. Nhưng cũng có khi được cất giấu kín đáo trong rương, trong hòm” Hãy chỉ ra 

2
16 tháng 3 2022

1. Trích trong văn bản: ''Tinh thần yêu nước của nhân dân ta'' của chủ tịch Hồ Chí Minh.

2. Câu rút gọn chủ ngữ: ''Có khi được trưng bày trong tủ kính, trong bình pha lê, rõ ràng dễ thấy. Nhưng cũng có khi cất giấu kín đáo trong rương, trong hòm. ''

Tác dụng: Nhấn mạnh vào tinh thần yêu nước, tránh việc lập lại chủ ngữ

3. Đề chị thấy thiếu á em?

16 tháng 3 2022

1. Trích từ văn bản : Tinh thần yêu nước của nhân dân ta

`-` Tác giả : Hồ Chí Minh

2, Câu rút gọn : 

`-` Có khi được trưng bày trong tủ kính, trong bình pha lê, rõ ràng dễ thấy. 

`-`  Nghĩa là phải ra sức giải thích, tuyên truyền, tổ chức, lãnh đạo, làm cho tinh thần yêu nước của tất cả mọi người đều được thực hành vào công cuộc yêu nước, công việc kháng chiến.

`-` Nhưng cũng có khi cất giấu kín đáo trong rương, trong hòm.

`@` Tác dụng : làm câu văn ngắn gọn, tránh lặp từ.