K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 2 2018

Giải:

Gọi số dầu trong thùng thứ nhất là a (l)

ĐK: \(a>20\)

Só dầu trong thùng thứ hai là: \(a-40\left(l\right)\)

Vì số dầu ở thùng thứ nhất gấp 1,5 lần số dầu trong thùng thứ hai nên ta có phương trình:

\(\dfrac{a}{a-40}=1,5\) (1)

ĐKXĐ: \(a\ne40\)

\(\left(1\right)\Leftrightarrow1,5\left(a-40\right)=a\)

\(\Leftrightarrow1,5a-60=a\)

\(\Leftrightarrow1,5a-a=60\)

\(\Leftrightarrow0,5a=60\)

\(\Leftrightarrow a=\dfrac{60}{0,5}=120\left(l\right)\) (TM ĐKXĐ)

Vậy số dầu trong thùng thứ nhất và thứ hai lần lượt là 120(l) và 80(l)

10 tháng 2 2018

Gọi số lít dầu trong thùng thứ hai lúc đầu là \(x\left(l\right)\left(x>0\right)\)

\(\Rightarrow\) số lít dầu trong thùng thứ nhất lúc đầu là \(1,5x\left(l\right)\)

Nếu chuyển 20(l) dầu từ thùng thứ nhất sang thùng thứ 2 thì:

Thùng thứ hai có: \(x+20\left(l\right)\)

Thùng thứ nhất còn: \(1,5x-20\left(l\right)\)

Theo bài ra ta có phương trình:

\(1,5x-20=x+20\)

\(\Leftrightarrow1,5x-x=20+20\)

\(\Leftrightarrow0,5x=40\)

\(\Leftrightarrow x=80\)

Vậy số lít dầu ở thùng thứ hai lúc đầu là \(80\left(l\right)\)

\(\Rightarrow\) số lít dầu ở thùng thứ nhất là: \(1,5.80=120\left(l\right)\)

18 tháng 7 2020

Gọi số lít dầu của thùng 1 là a ; số lít dầu của thùng 2 là b 

Ta có a = 3b 

Lại có (a + 6) = 2(b + 7) 

=> a + 6 = 2b + 14

=> 3b + 6 = 2b + 14 (Vì a = 3b)

=> 3b - 2b = 14 - 6

=> b = 8

=> a = 8.3 = 24

Vậy thùng 2 có 8 lít dầu ; thùng 1 có 24 lít dầu

18 tháng 7 2020

Gọi số dầu trong thùng thứ hai là x ( lít , x > 0 )

=> Số dầu trong thùng thứ nhất = 3x ( lít )

Đổ thêm 6 lít dầu vào thùng thứ nhất => Số lít dầu mới = 3x + 6 

Đổ thêm 7 lít dầu vào thùng thứ hai => Số lít dầu mới = x + 7 

Khi đó số dầu trong thùng thứ nhất gấp đôi số dầu thùng thứ hai 

=> Ta có phương trình : 2( x + 7 ) = 3x + 6

                                        <=> 2x + 14 = 3x + 6

                                        <=> 2x - 3x = 6 - 14

                                        <=> -x = -8

                                        <=> x = 8 ( tmđk )

Vậy số dầu ở thùng thứ hai là 8 lít

Số dầu ở thùng thứ nhất = 8.3 = 24 lít 

3 tháng 2 2016

thùng thứ nhất hơn thùng thứ hai :            253*2=506(l)

cả hai thùng chứa                  506/(2-1)*(2+1)=1518(l)

đs

1 tháng 4 2018

khi đổ 2 lít dầu từ thùng thứ nhất sang thùng thứ hai thì tổng số đầu không thay đổi    

Ta có sơ đồ :

Thùng 1 : |-------|-------|                                      

 Thùng 2 : |-------|-------|-------|  

Tổng số phần bằng nhau là :

    2+3=5 ( phần )  

Thùng thứ nhất lúc đầu có :  

 70:5x2+2=30 ( l )  

Thùng thứ hai lúc đầu có :    

  70-30=40 ( l ) 

1 tháng 4 2018

thùng 1:30l

thùng 2:40

12 tháng 6 2018

1/3 thùng thứ nhất = 1/4 thùng thứ hai => Thùng thứ nhất có 3 phần thì thùng thứ hai có 4 phần như thế Cần đổ thêm vào thùng thứ nhất là 2 phần Cần đổ thêm vào thùng thứ hai là 3 phần Số phần đổ thêm là 2 + 3 = 5 (phần) Giá trị của 1 phần là 20 : 5 = 4 (lít) Vậy, số dầu thùng 1 chứa đầy là: 4 x 3= 12 (l) Số dầu thùng 2 chứa đầy là: 4 x 4 = 16 (l)

26 tháng 12 2017

1/3 thùng thứ nhất = 1/4 thùng thứ hai
=> Thùng thứ nhất có 3 phần thì thùng thứ hai có 4 phần như thế
Cần đổ thêm vào thùng thứ nhất là 2 phần
Cần đổ thêm vào thùng thứ hai là 3 phần
Số phần đổ thêm là 2 + 3 = 5 (phần)
Giá trị của 1 phần là 20 : 5 = 4 (lít)

Vậy, số dầu thùng 1 chứa đầy là: 4 x 3= 12 (l)
Số dầu thùng 2 chứa đầy là: 4 x 4 = 16 (l)

Khi lấy ra với cùng một số lít dầu thì thùng thứ nhất vẫn hơn thùng thứ hai là :

             \(160-115=45\) ( l )

Số lít dầu còn lại ở thùng thứ hai là :

             \(45\div\left(4-1\right)=15\) ( l )

Số lít dầu lấy ra ở thùng thứ hai là :

             \(115-15=100\) ( l )

Số lít dầu lấy ra ở thùng thứ hai cũng chính là số lít dầu lấy ra ở thùng thứ nhất .

Vậy mỗi thùng đều lấy ra \(100\) l dầu .

Cách này đã được chưa Đặng Quỳnh Anh ???

Cô : Nguyễn Linh Chi cô check bài này cho em xem có đúng không cô nhé !!