K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 1 2018

A B H C

Câu 1 :

Xét \(\Delta AHC\) có :

\(\widehat{H}=90^o\left(AH\perp BC-gt\right)\)

=> \(\Delta AHC\) vuông tại H

Ta có : \(AC^2=AH^2+HC^2\) (Định lí PYTAGO)

=> \(AC^2=12^2+18^2=325\)

=> \(AC=\sqrt{325}\)

Xét \(\Delta ABH\) có :

\(\widehat{AHB}=90^o\left(AH\perp BC-gt\right)\)

=> \(\Delta ABH\) vuông tại H

Ta có : \(AB^2=AH^2+BH^2=12^2+9^2=225\)

=> \(AB=\sqrt{225}=15\left(cm\right)\)

Câu 2 :

Xét \(\Delta AHC\) vuông tại H (cmt) có :

\(AC^2=AH^2+HC^2=24^2+18^2=900\) (Định lí PITAGO)

=> \(AC=\sqrt{900}=30\left(cm\right)\)

Xét \(\Delta ABH\perp H\left(cmt\right)\) có :

\(AB^2=AH^2+BH^2=24^2+32^2=1600\) (định lí PITAGO)

=> \(AB=\sqrt{1600}=40\left(cm\right)\)

Câu 3 :

Xét \(\Delta AHC\) vuông tại H (cmt) có :

\(AC^2=AH^2+HC^2=2^2+4^2=20\) (Định lí PITAGO)

=> \(AC=\sqrt{20}\)

Xét \(\Delta ABH\perp H\left(cmt\right)\) có :

\(AB^2=AH^2+BH^2=2^2+1^2=5\)(Định lí PITAGO)

=> \(AB=\sqrt{5}\)

Câu 4 :

Xét \(\Delta AHC\) vuông tại H (cmt) có :

\(AC^2=AH^2+HC^2=\left(\sqrt{3}\right)^2+4^2=19\)(Định lí PITAGO)

=> \(AC=\sqrt{19}\)

Xét \(\Delta ABH\perp H\left(cmt\right)\) có :

\(AB^2=AH^2+BH^2=\left(\sqrt{3}\right)^2+1^2=4\)(Định lí PITAGO)

=> \(AB=\sqrt{4}=2\)

Câu 5 :

Xét \(\Delta AHC\) vuông tại H (cmt) có :

\(AC^2=AH^2+HC^2=1^2+1^2=1\)(Định lí PITAGO)

=> \(AC=\sqrt{1}=1\)

Xét \(\Delta ABH\perp H\left(cmt\right)\) có :

\(AB^2=AH^2+BH^2=1^2+1^2=1\) (Định lí PITAGO)

=> \(AB=\sqrt{1}=1\)

CÁC CÂU SAU LÀM TƯƠNG TỰ NHÉ !

6 tháng 2 2016

Thiếu đề nặng

6 tháng 2 2016

bổ sung đi và giúp mình với

 

22 tháng 10 2018

Trả lời dùm minh với, mình đang vội lắm

Ai nhanh nhất mình k cho

4 tháng 2 2021
Bạn ơi hình thì bạn tự vẽ nhé Ta cótam giác anh vuông tại h(ah vuông góc BC) áp dụng đ.lí Pytago: Ab^2=ah^2+bh^2 Ab^2=2^2+1^2 Ab^2=4+1=5 Ab=√5cm(dpcm) Vì tâm giác ách vuông tại h Áp dụng đ.lí Pytago: Ac^2=ha^2+hc^2 Ac^2=2^2+4^2 Ac^2=4+16 Ac^2=20 Ac=√20cm(dpcm) Ta có BC=hb+hc=1+4=5cm Xét :bc^2=ab^2+ac^2 Bc^2=(√5)^2+(√20)^2 Bc^2=25 BC=5cm =>Tam giác ABC vuông tại a (đ.lí Pytago đảo)(dpcm)

a: BC=25cm

\(AB=\sqrt{12^2+9^2}=15\left(cm\right)\)

\(AC=\sqrt{12^2+16^2}=20\left(cm\right)\)

Xét ΔABC có \(BC^2=AB^2+AC^2\)

nên ΔABC vuông tại A

Hai câu còn lại bạn ghi lại đề phần BH đi bạn

1 tháng 12 2023

Dễ vl

 

20 tháng 12 2020

Áp dụng định lí Pytago vào ΔABH vuông tại H, ta được: 

\(AB^2=AH^2+BH^2\)

\(\Leftrightarrow AB^2=9^2+12^2=225\)

hay AB=15cm

Áp dụng định lí Pytago vào ΔACH vuông tại H, ta được: 

\(AC^2=AH^2+HC^2\)

\(\Leftrightarrow AC^2=12^2+16^2=400\)

hay AC=20cm

Vậy: AB=15cm; AC=20cm

Ta có: BH+CH=BC(H nằm giữa B và C)

hay BC=9+16=25cm

Ta có: \(AB^2+AC^2=15^2+20^2=625\)

\(BC^2=25^2=625\)

Do đó: \(BC^2=AB^2+AC^2\)

Xét ΔABC có \(BC^2=AB^2+AC^2\)(cmt)

nên ΔABC vuông tại A(Định lí Pytago đảo)

4 tháng 8 2016
Câu 1: Áp dụng đ/lí pytago vào tam giác ABC vuông tại A CÓ:AB^2+AB^2=BC^2 Hay: 12^2+5^2=169=BC^2 => BC=13cm ÁP dụng hệ thức ta có: +) AB^2=BH.BC Hay: BH=AB^2:BC=144:13 =144/13(cm) Ta có CH=BC-BH=13-144/13=25/13(cm)
4 tháng 8 2016

Bạn chỉ cần áp dụng hệ thức lượng là đc rồi o0o

bạn hỏi nhiều quá , các bạn nhìn vào ko biết trả lời sao đâu !!!

13 tháng 2 2016

rối mắt quá mà viết dày nên bài nọ xọ bài kia mình ko trả lời được cho dù biết rất rõ

8 tháng 2 2021

Xét tam giác ABC cân tại A: M là trung điểm của BC(gt)

                                        => AM là trung tuyến

Xét tam giác ABC cân tại A: AM là trung tuyến (cmt)

                                      =>   AM là đường cao (TC các đường trong tam giác cân)

Xét tam giác EBC: EM là trung tuyến (AM là trung tuyến, E thuộc AM)

                              EM là đường cao (AM là đường cao, E thuộc AM)

=> Tam giác EBC cân tại E

M là trung điểm của BC (gt) => BM = \(\dfrac{BC}{2}=\dfrac{12}{2}=6\left(cm\right)\)

Xét tam giác AMB vuông tại M (AM \(\perp BM\))

               AB= AM2 + BM2 (định lý Py ta go)

Thay số:  AB= 82 + 62

        <=> AB=  100

        <=> AB = 10 (cm)

Vậy AB = 10 (cm)

8 tháng 2 2021

Bài 1:

Xét ∆ABC vuông tại A, AH \(\perp\) BC:

Ta có: AH2 = BH . HC (hệ thức lượng)

<=>    122  = 9 . HC

<=>    HC   = \(\dfrac{12^2}{9^{ }}=\dfrac{144}{9}=16\left(cm\right)\)

Vậy HC = 16 (cm)

Ta có: BC = BH + HC = 9 + 16 = 25 (cm)

Xét ∆ABC vuông tại A, AH \(\perp\) BC:

Ta có: AB2 = BH . BC (hệ thức lượng)

<=>    AB2 = 9 . 25

<=>    AB2 = 225

<=>    AB   = 15 (cm)

Vậy AB = 15 (cm)

24 tháng 12 2016

ngu quá