K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

ĐỀ KIỂM TRA MÔN TOÁN, HỌC KÌ I, LỚP 6 Đề số 1 (Thời gian làm bài: 90 phút) I. Trắc nghiệm khách quan (4 điểm). Trong mỗi câu từ 1 đến 14 đều có 4 phương án trả lời A, B, C, D; trong đó chỉ có một phương án đúng. Hãy khoanh tròn chữ cái đứng trước phương án đúng. Câu 1. Cho tập hợp A = {3; 7}. Cách viết nào sau đây là đúng? A. {3} ∈ A B. 3 ⊂ A C. {7} ⊂ A D. A ⊂ {7}. Câu 2. Số nào sau đây chia hết cho cả 2 và 3? A. 32...
Đọc tiếp
ĐỀ KIỂM TRA MÔN TOÁN, HỌC KÌ I, LỚP 6

Đề số 1 (Thời gian làm bài: 90 phút)

I. Trắc nghiệm khách quan (4 điểm).

Trong mỗi câu từ 1 đến 14 đều có 4 phương án trả lời A, B, C, D; trong đó chỉ có một phương án đúng. Hãy khoanh tròn chữ cái đứng trước phương án đúng.

Câu 1. Cho tập hợp A = {3; 7}. Cách viết nào sau đây là đúng?

A. {3} ∈ A B. 3 ⊂ A

C. {7} ⊂ A D. A ⊂ {7}.

Câu 2. Số nào sau đây chia hết cho cả 2 và 3?

A. 32 B. 42

C. 52 D. 62.

Câu 3. Số nào sau đây là ước chung của 24 và 30 ?

A. 8 B. 5

C. 4 D. 3.

Câu 4. Kết quả của phép tính 55.53 là:

A. 515 B. 58

C. 2515 D. 108

Câu 5. Số nào sau đây là số nguyên tố?

A. 77 B. 57

C. 17 D. 9.

Câu 6. Kết quả của phép tính 34 : 3 + 23 : 22 là:

A. 2 B. 8

C. 11 D. 29.

Câu 7. Kết quả sắp xếp các số −2; −3; −101; −99 theo thứ tự tăng dần là:

A. −2; −3; −99; −101 B. −101; −99; −2; −3

C. −101; −99; −3; −2 D. −99; −101; −2; −3.

Câu 8. Kết quả của phép tính (−13) + (−28) là:

A. −41 B. −31

C. 41 D. −15.

Câu 9. Kết quả của phép tính 5 − (6 − 8) là:

A. −9 B. −7

C. 7 D.3.

Câu 10. Cho m, n, p, q là những số nguyên. Thế thì m − (n − p + q) bằng:

A. m − n − p + q B. m − n + p − q

C. m + n − p − q D. m − n − p − q.

Câu 11. Cho tập hợp A = {x ∈ Z | −2 ≤ x < 3}. Số phần tử của tập hợp A là:

A. 3 B. 4

C. 5 D. 6.

Câu 12. Cho x − (−9) = 7. Số x bằng :

A. −2 B. 2

C. −16 D. 16.

Câu 13. Trên tia Ox lấy các điểm M, N, P sao cho OM = 1cm, ON = 3cm, OP = 8cm. Kết luận nào sau đây không đúng?

A. MN = 2cm

B. MP = 7cm

C. NP = 5cm

D. NP = 6cm.

II. Tự luận (6 điểm)

Câu 14. (1,5 điểm) Tìm số tự nhiên x biết: (2x − 8). 2 = 24

Câu 15. (2 điểm)

a) Tìm số đối của mỗi số nguyên sau: −6; 4; |−7|; − (-5) .

b) Tính nhanh: (15 + 21) + (25 − 15 − 35 − 21).

Câu 16. (1 điểm) Cho đoạn thẳng MP, N là một điểm thuộc đoạn thẳng MP, I là trung điểm của NP. Biết MN = 2 cm, MP = 7 cm. Tính độ dài đoạn thẳng IP.

Câu 17. (1,5 điểm) Một lớp học có 28 nam và 24 nữ. Có bao nhiêu cách chia đều học sinh thành các tổ (số tổ nhiều hơn 1) sao cho số nam trong các tổ bằng nhau và số nữ trong các tổ cũng bằng nhau? Cách chia nào để mỗi tổ có số học sinh ít nhất?

2
20 tháng 12 2017
ĐỀ KIỂM TRA MÔN TOÁN, HỌC KÌ I, LỚP 6

Đề số 1 (Thời gian làm bài: 90 phút)

I. Trắc nghiệm khách quan (4 điểm).

Trong mỗi câu từ 1 đến 14 đều có 4 phương án trả lời A, B, C, D; trong đó chỉ có một phương án đúng. Hãy khoanh tròn chữ cái đứng trước phương án đúng.

Câu 1. Cho tập hợp A = {3; 7}. Cách viết nào sau đây là đúng? B

A. {3} ∈ A B. 3 ⊂ A

C. {7} ⊂ A D. A ⊂ {7}.

Câu 2. Số nào sau đây chia hết cho cả 2 và 3? B

A. 32 B. 42

C. 52 D. 62.

Câu 3. Số nào sau đây là ước chung của 24 và 30 ? D

A. 8 B. 5

C. 4 D. 3.

Câu 4. Kết quả của phép tính 55.53 là: C

A. 515 B. 58

C. 2915 D. 108

Câu 5. Số nào sau đây là số nguyên tố? C

A. 77 B. 57

C. 17 D. 9.

Câu 6. Kết quả của phép tính 34 : 3 + 23 : 22 là: D

A. 2 B. 8

C. 11 D. 29.

Câu 7. Kết quả sắp xếp các số −2; −3; −101; −99 theo thứ tự tăng dần là: C

A. −2; −3; −99; −101 B. −101; −99; −2; −3

C. −101; −99; −3; −2 D. −99; −101; −2; −3.

Câu 8. Kết quả của phép tính (−13) + (−28) là:A

A. −41 B. −31

C. 41 D. −15.

Câu 9. Kết quả của phép tính 5 − (6 − 8) là:C

A. −9 B. −7

C. 7 D.3.

Câu 10. Cho m, n, p, q là những số nguyên. Thế thì m − (n − p + q) bằng:B

A. m − n − p + q B. m − n + p − q

C. m + n − p − q D. m − n − p − q.

Câu 11. Cho tập hợp A = {x ∈ Z | −2 ≤ x < 3}. Số phần tử của tập hợp A là:C

A. 3 B. 4

C. 5 D. 6.

Câu 12. Cho x − (−9) = 7. Số x bằng :A

A. −2 B. 2

C. −16 D. 16.

Câu 13. Trên tia Ox lấy các điểm M, N, P sao cho OM = 1cm, ON = 3cm, OP = 8cm. Kết luận nào sau đây không đúng? D

A. MN = 2cm

B. MP = 7cm

C. NP = 5cm

D. NP = 6cm.

II. Tự luận (6 điểm)

Câu 14. (1,5 điểm) Tìm số tự nhiên x biết:

(2x − 8). 2 = 24

\(\Rightarrow2x-8=12\)

\(\Rightarrow2x=20\)

\(\Rightarrow x=10\)

Câu 15. (2 điểm)

a) Tìm số đối của mỗi số nguyên sau: −6; 4; |−7|; − (-5) .

Số đối của -6 ; 4 ; |−7|; − (-5) lần lượt là 6 ; -4 ; \(-\left|-7\right|\) ; - 5

b) Tính nhanh:

(15 + 21) + (25 − 15 − 35 − 21).

\(=15+21+25-15-35-21\)

\(=25-35=-10\)

Câu 16. (1 điểm) Cho đoạn thẳng MP, N là một điểm thuộc đoạn thẳng MP, I là trung điểm của NP. Biết MN = 2 cm, MP = 7 cm. Tính độ dài đoạn thẳng IP.

M P N I 7 2

Ta có :

\(MN+NP=MP\)

\(\Rightarrow NP=MP-MN=7-2=5\left(cm\right)\)

I là trung điểm của NP

\(\Rightarrow NI=IP=\dfrac{NP}{2}=\dfrac{5}{2}=2,5\left(cm\right)\)

Vậy IP = 2,5 cm

Câu 17. (1,5 điểm) Một lớp học có 28 nam và 24 nữ. Có bao nhiêu cách chia đều học sinh thành các tổ (số tổ nhiều hơn 1) sao cho số nam trong các tổ bằng nhau và số nữ trong các tổ cũng bằng nhau? Cách chia nào để mỗi tổ có số học sinh ít nhất?

Gọi số tổ có thể chia được là x ( \(x\in Z;x>1\) )

Vì lớp có 28 h/s nam , 24 h/s nữ ; số h/s nam và số h/s nữ trong các tổ phải bằng nhau

\(\Rightarrow x\inƯC\left(28;24\right)\)

Ta có :

\(28=2^2.7;24=2^3.3\)

\(ƯCLN\left(24;28\right)=2^2=4\)

\(ƯC\left(24;28\right)=Ư\left(4\right)=\left\{1;2;4\right\}\)

\(x\inƯC\left(24;28\right);x>1\Rightarrow x\in\left\{2;4\right\}\)

Vậy có 2 cách để chia lớp thành 2 tổ hoặc 4 tổ

Để số học sinh mỗi tổ ít nhất thì số tổ phải lớn nhất , vậy phải chia lớp thành 4 tổ

10 tháng 12 2018

1.c

2.b

3. b

4.b

5.c

6.d

7.c

8.c

9.c

10.b

11.d

12.a

13.d

Tự luận

Câu 14.(2✖-8).2=24

(2✖-8)=24:2

2✖-8=23

2✖-8=8

2✖ =8+8

2✖ =16

✖ =16:2

✖ =8

Vậy ✖ =8

Sorry mk phải đi học rùi

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I Môn Ngữ văn lớp 6- MÃ ĐỀ 01: I. Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian giao đề) PHẢN ĐỌC - HIỆU (5.0 điểm) Đọc ngữ liệu sau và trả lời câu hỏi : Trong khu rừng kia, chủ Sẽ và chủ Chích chơi với nhau rất thân. Một hôm, Sẻ nhận được món nào về món quà lớn ấy cả. "Nếu cho cả Chích nữa thì chẳng còn lại là bao!”, Sẻ nghĩ thầm. Thế là hằng ngày. Sẽ...
Đọc tiếp

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I Môn Ngữ văn lớp 6- MÃ ĐỀ 01: I. Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian giao đề) PHẢN ĐỌC - HIỆU (5.0 điểm) Đọc ngữ liệu sau và trả lời câu hỏi : Trong khu rừng kia, chủ Sẽ và chủ Chích chơi với nhau rất thân. Một hôm, Sẻ nhận được món nào về món quà lớn ấy cả. "Nếu cho cả Chích nữa thì chẳng còn lại là bao!”, Sẻ nghĩ thầm. Thế là hằng ngày. Sẽ ở trong tỗ ăn hạt kẻ một mình. Ăn hết, chú ta quảng hộp đi. Những hạt kê còn sót lại Chích đi kiếm mồi, tìm được những hạt kẻ ngon lành ây, bèn gói lại thật cần thận vào chiếc lá, rồi lên - Chào bạn Sẽ thân mến! Mình vừa kiếm được mười hạt kể rất ngon! Đây này, chúng mình chia đôi: cậu năm hạt, mình năm hạt. - Chia làm gì cơ chứ? Không cần đâu! – Sẽ lắc lắc chiếc mỏ xinh xắn của mình, tỏ ý không thích. – Ai kiểm được thì người ấy ăn! - Nhưng mình với cậu là bạn của nhau cơ mà. Đã là bạn thì bất cứ cái gì kiếm được cũng phải chia cho nhau. Lẽ nào cậu không nghĩ như thế? Nghe Chich nói, Sẽ rất xấu hổ. Thế mà chính Sẻ đã ăn hết cả một hộp kê đầy. Sẽ cầm năm hạt kê Chích đưa, ngượng nghịu nói: - Mình rất cảm ơn cậu, cậu đã cho mình những hạt kê ngon lành này, còn cho mình một bài học quỹ về tình bạn. (Bài học quý, Mi- khai- in-Pla cốp-xki, Nguyễn Thị Xuyến dịch) Câu 1. Xác định phương thức biểu đạt chính của văn bản. Câu 2. Câu chuyện được kể theo ngôi thứ mấy? Câu 3. Trong các từ sau, từ nào là từ ghép, từ nào là từ láy: bà ngoại, xinh xắn,xa lạ,xấu hổ, lắc lắc, tình bạn. Câu 4. Khi nhặt được những hạt kê Chích đã làm gì? Câu 5: Hành động “đi tìm bạn và chia cho bạn một nửa số hạt kê tìm được” nói lên điều về Chích? Câu 6. Tại sao Sẻ lại xấu hổ khi nghe chích nói:“ Nhưng mình với cậu là bạn của nhau nà. Đã là bạn thì bất cứ cái gì kiếm được cũng phải chia cho nhau. Lẽ nào cậu không nghĩ như thế?” Câu 7. Bài học em rút ra cho bản thân sau khi đọc văn bản trên? LẦN VIẾT (5.0 điểm) Em hãy kể lại một trải nghiệm đáng nhớ của bản thân./. Hét

0
11 tháng 7 2017

Chọn D

Gọi A là biến cố “Học sinh nhận được 6 điểm”.

Xác suất đánh đúng 1 câu là 1 4 và đánh sai 1 câu là 3 4 .

Để nhận được 6 điểm học sinh đó cần đánh đúng 12 câu và sai 8 câu.

6 tháng 1 2017

28 tháng 1 2018

Chọn đáp án D

Số phần tử không gian mẫu: 

Gọi A là biến cố học sinh chỉ chọn đúng đáp án của 25 câu hỏi

NV
24 tháng 12 2022

Gọi x là số câu trả lời đúng \(\Rightarrow50-x\)  câu trả lời sai

Số điểm đạt được:

\(0,2.x-0,05\left(50-x\right)=4,5\)

\(\Rightarrow x=28\)

Vậy học sinh đó trả lời đúng 28 câu và trả lời sai 22 câu

Có \(C_{50}^{28}\) cách chọn 28 câu từ 50 câu

Ở mỗi câu, học sinh có \(\dfrac{1}{4}\) xác suất trả lời đúng và \(\dfrac{3}{4}\) xác suất trả lời sai

Do đó, xác suất học sinh đó được 4,5 điểm là:

\(C_{50}^{28}.\left(\dfrac{1}{4}\right)^{28}.\left(\dfrac{3}{4}\right)^{22}=...\)

29 tháng 7 2017

16 tháng 2 2017

Chọn D.

Cách 1: Tự luận từ đầu

Để học sinh được đúng 6 điểm tức là trả lời đúng được tất cả 30 câu và trả lời sai 20 câu.

Gọi A là biến cố mà học sinh trả lời đúng được 30 câu. Trước hết ta phải chọn ra 30 câu từ 50 câu để trả lời đúng (mỗi câu đúng chỉ có 1 cách chọn) , còn lại 20 câu trả lời sai (mỗi câu sai có 3 cách chọn)

22 tháng 3 2019

14 tháng 12 2019

Đáp án D                      

Học sinh đó làm đúng được 5 điểm khi làm được đúng 25 câu bất kỳ trong số 50 câu, 25 câu còn lại làm sai.

Xác suất để học sinh là đúng một câu bất kỳ là 1 4 , làm sai một câu là 3 4 . Do đó xác suất để học sinh đó làm đúng 25 câu bất kỳ trong số 50 câu là C 50 25 . 1 4 25 .

Xác suất để hoạc sinh đó làm sai 25 câu còn lại là 3 4 25 .

Vậy xác suất để học sinh đó làm được đúng 5 điểm là: C 50 25 1 4 25 . 3 4 25