K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 12 2017

- Đo độ dài: m, dm, cm,mm,
- Đo thể tích chất lỏng: m3,dm3,....,l,ml,....
- Đo lực: N
-Đo khối lượng:kg,g,....

9 tháng 12 2017

Đại lượng đo dộ dài thường dùng:km,m,cm 1km=1000m;1m=100cm
Đại lượng đo thể tích thường dùng:l,cm3,m3,dm3 1m3=1000dm3;1dm3=1000m3;1l=1dm3
Đại lượng đo trọng lượng:N
Đại lượng đo khối lượng:kg,g 1kg=1000g

6 tháng 5 2019

hepl me

6 tháng 5 2019

đã học

NG
25 tháng 10 2023

a. Tố Hữu là một nhà thơ lớn của dân tộc, một nhà thơ tiêu biểu của dòng thơ cách mạng Việt Nam. Tiêu biểu như tập thơ “Từ ấy”, “Ra trận”, “Máu và Hoa”,…

b. Đỉnh Everest (thuộc dãy núi Himalaya) là đỉnh núi cao nhất thế giới. Nó nằm ở biên giới Tây Tạng - Nepal.

c. Thế giới thực vật tại Nam Mỹ vô cùng phong phú và đa dạng, bên cạnh đó cũng có không ít những loài thực vật kỳ lạ:

- Ở Bra-xin có những cây hoa súng khổng lồ. Mỗi chiếc lá của nó có đường kính lên tới 2 mét và có thể cho một người đứng lên trên.

- Tại vườn quốc gia Lốt Ca-đôn-nét ở Ác-hen-ti-na có loài hoa xương rồng chỉ mọc về một phía.

- Hoang mạc Át-ta-ca-ma ở Chi-lê có một hoang mạc được phủ đầy bởi hoa dại sặc sỡ sắc màu.

- Trên dãy An-đét có một loài cây được mệnh danh là nữ hoàng của các loài thực vật. Đó là cây Puy-a Rây-môn-đi. Phải mất đến 100 năm cây mới nở hoa. Hoa cao tới 10 mét, được kết bởi hàng ngàn bông hoa nhỏ.

Tất cả điều này đã tạo nên một nét độc đáo cho Nam Mỹ.

26 tháng 3 2021

tham khảo

1.So sánh: Là đối chiếu sự vật, sự việc này với sự vật, sự việc khác có nét tương đồng để làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.

VD: Trẻ em như búp trên cành

Nhân hoá: Là cách dùng những từ ngữ vốn dùng để miêu tả hành động của con người để miêu tả vật, dùng loại từ gọi người để gọi sự vật không phải là người làm cho sự vật, sự việc hiện lên sống động, gần gũi với con người.

VD: Chú mèo đen nhà em rất đáng yêu.

Ẩn dụ: Là cách dùng sự vật, hiện tượng này để gọi tên cho sự vật, hiện tượng khác dựa vào nét tương đồng (giống nhau) nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.

VD: Gần mực thì đen, gần đèn thì rạng.

Hoán dụ: Là cách dùng sự vật này để gọi tên cho sự vật, hiện tượng khác dựa vào nét liên tưởng gần gũi nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.

VD: Đầu bạc tiễn đầu xanh (Người già tiễn người trẻ: dựa vào dấu hiệu bên ngoài).

Điệp ngữ: là từ ngữ (hoặc cả một câu) được lặp lại nhiều lần trong khi nói và viết nhằm nhấn mạnh, bộc lộ cảm xúc…

VD:    Võng mắc chông chênh đường xe chạy

Lại đi, lại đi trời xanh thêm.

Chơi chữ: là cách lợi dụng đặc sắc về âm, nghĩa nhằm tạo sắc thái dí dỏm hài hước.

VD:             Mênh mông muôn mẫu màu mưa

Mỏi mắt miên man mãi mịt mờ

Nói quá là biện pháp tu từ phóng đại mức độ, qui mô, tính chất của sự vật, hiện tượng được miêu tả để nhấn mạnh, gây ấn tượng, tăng sức biểu cảm.

VD: Lỗ mũi mười tám gánh lông

Chồng khen chồng bảo râu rồng trời cho.

8 Nói giảm, nói tránh là một biện pháp tu từ dùng cách diễn đạt tế nhị, uyển chuyển, tránh gây cảm giác quá đau buồn, ghê sợ, nặng nề; tránh thô tục, thiếu lịch sự.

Ví dụ:         Bác Dương thôi đã thôi rồi

Nước mây man mác ngậm ngùi lòng ta.

26 tháng 3 2021

tham khảo

Các biện pháp tu từ đã học

a: 1;2;3

b: n(omega)=40

n(A)=32

=>P(A)=32/40=4/5

Những biện pháp tu từ đã học

- Biện pháp so sánh

- biện pháp ẩn dụ

- Biện pháp hoán dụ

- Biện pháp nhân hóa

- Biện pháp điệp ngữ

- Biện pháp nói giảm - nói tránh

- Biện pháp nói quá

- Biện pháp liệt kê

- Biện pháp chơi chữ

Những phương thức biểu đạt mà em biết: tự sự; miêu tả; biểu cảm; thuyết minh; nghị luận; hành chính - công vụ. 

Các loại từ : danh từ, động từ, tính từ, đại từ, quan hệ từ, số từ, lượng từ, trạng từ 

Các loại cụm từ: cụm danh từ, cụm động từ, cụm tính từ 

Các loại câu: Câu hỏi, câu cầu khiến, câu cảm thán, câu kể

12 tháng 8 2023

xuất sắc 

21 tháng 7 2018

mik cho bạn cái link này nè: 

https://toancap2.com/toan-lop-7/

21 tháng 7 2018

bạn vào xem thử nha!!!

1 tháng 12 2016

Unit 1 -> 6 hả bạn

Thí điểm hay cũ

1 tháng 12 2016

Mình liệt kê trương trình thí điểm nha. Một số thôi

Doll: Búp bê

Arranging flowers: cắm hoa

Skating: Trượt Pa-Tin

Clim: leo trèo

Collect: Sưu tầm, thu gom

Challenging: thử thách

Melody: giai điệu

Marking Pottery: Nặn đồ gốm

Carving wood: điêu khắc

Unusual: Khác lạ

Making models: Làm mô hình

Eggshells: Vỏ trứng

Feagile: dễ vỡ

Make of: làm từ

unique: Đọc đáo

gift: quà

Flu: cúm

Allergy: Dị ứng

Wake Up

Count out: trừ ra

Myth: Hoang đường

Fact: Sự thật

Sleeping in: ngủ nướng

Drop: làm rơi

Diet: chế độ ăn uống

Energy: năng lượng

Stomachache: đau bụng

Donate: Hiến tặng

Non- Progit: Phi lợi nhuận

Volunteer: công việc tình nguyện

Community service: công việc vì lợi ích cộng đồng

Sick children: trẻ em bị ốm

Homeless People: Người vô gia cư

Elderly People: Người già

Disabled People: Người khuyết tật

Blanket: Chăn

Tutor: dậy kèm

Rost: phân loại

Repair: sửa chữa

 

19 tháng 4 2021

  - Những bài văn tả cảnh đã học trong học kì I.

Tuần

Các bài văn tả cảnh

 Trang

1

- Quang cảnh làng mạc ngày mùa

- Hoàng hôn trên sông Hương

- Nắng trưa

10

11

12

- Buổi sớm trên cánh đồng

14

2

- Rừng trưa

- Chiều tối

21

22

3

- Mưa rào

31

4

- Đoạn văn tả biển của Vũ Tú Nam

- Đoạn văn tả con kênh của Đoàn Giỏi

62

62

5

- Vịnh Hạ Long

70

6

- Kì diệu rừng xanh

75

7

- Bầu trời mùa thu

- Đất Cà Mau

87

89

   Trình bày dàn ý

   * Bài: Hoàng hôn trên sông Hương

   - Mở bài: Giới thiệu sự yên tĩnh của Huế lúc hoàng hôn.

   - Thân bài: Tả sự thay đổi sắc màu của sông Hương và hoạt động của con người bên sông lúc hoàng hôn.

   Thân bài có hai đoạn:

   Đoạn 1: Tả sự thay đổi sắc màu của sông Hương từ lúc hoàng hôn tới lúc tối hẳn.

   Đoạn 2: Tả hoạt động của con người bên bờ sông, trên mặt sông từ lúc hoàng hôn đến lúc thành phô" lên đèn.

   - Kết bài: Sự thức dậy của Huế sau hoàng hôn.

   * Bài: Nắng trưa

   - Mở bài: Nhận xét chung về nắng trưa.

   - Thân bài: Cảnh vật trong nắng trưa.

   Thân bài chia làm bốn đoạn:

   + Đoạn 1: Hơi đất trong nắng trưa dữ dội.

   + Đoạn 2: Tiếng võng đưa và câu hát ru em trong nắng trưa.

   + Đoạn 3: Cây cối và con vật trong nắng trưa.

   + Đoạn 4: Hình ảnh người mẹ trong nắng trưa.

   - Kết bài: Cảm nghĩ về mẹ.

   * Bài: Vịnh Hạ Long

   - Mở bài: Giới thiệu về vịnh Hạ Long

   - Thân bài: Ta sự kì vĩ, duyên dáng và những nét đặc biệt hấp dẫn của vịnh Hạ Long qua bốn mùa.

   Phần thân bài chia làm ba đoạn:

   + Đoạn 1: Tả sự kì vĩ của vịnh Hạ Long với hàng nghìn hòn đảo.

   + Đoạn 2: Tả vẻ duyên dáng của vịnh Hạ Long.

   + Đoạn 3: Tả những nét riêng biệt, hấp dẫn của vịnh Hạ Long qua mỗi mùa.

   - Kết bài: Khẳng định chủ quyền của vịnh Hạ Long.

   * Bài: Kì diệu rừnq xanh

   - Mở bài: Giới thiệu vẻ đẹp kì diệu của rừng xanh.

   - Thân bài: Đặc điểm của rừng xanh.

   Thân bài chia thành hai đoạn:

   + Đoạn 1: Tả vẻ đẹp sống động của rừng xanh qua việc tả hoạt động của con thú.

   + Đoạn 2: vẻ đẹp của rừng khộp.

   - Kết bài: Cảm nghĩ của tác giả.

   * Bài: Đất Cà Mau

   - Mớ bài: Giới thiệu những đặc điểm của đất Cà Mau sớm nắng, chiều mưa.

   - Thân bài:

  + Đoạn 1: Mưa ở Cà Mau.

  + Đoạn 2: Miêu tả đất đai, cây cối, nhà cửa ở Cà Mau.

  - Kết bài : Suy nghĩ của tác giả về tính cách con người Cà Mau.