K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 2 2016

Bạn tham khảo ở đây nhé Câu hỏi của Phạm Lê Quỳnh Nga - Học và thi online với HOC24

Bạn tham khảo ở đây nhé Câu hỏi của Phạm Lê Quỳnh Nga - Học và thi online với HOC24

28 tháng 3 2017

đây là vật lý mà bạn

11 tháng 4 2019

bạn chọn nhầm môn rồi

bạn chọn nhầm môn rồi

22 tháng 7 2019

day la sinh hoc chu khong phai vat li ban oi

14 tháng 12 2016

bởi vì phải đợi một lúc thì nhiệt mới thấm

13 tháng 3 2017

boi vi nhiet do cua nc khi soi nhiet do tang nhiet do se lau hon va du thoi gian de nhiet ke nhan du nhiet​

13 tháng 2 2017

Bạn ơi, những bài này nhiều người làm thí nghiệm thì sẽ cho ra kết quả không giống nhau đâu nha bạn

Đây là bài của mình, bạn tham khảo nha:

a) 300C

b) 750C (kết quả thu được không giống câu a, vì thời gian nhúng lâu hơn nên nhiệt độ sẽ cao hơn)

c) khi sử dụng nhiệt kế để đo nhiệt độ của nước cần phải nhúng bầu của nhiệt kế trong nước và đợi 1 thời gian để nhiệt kế trao đổi nhiệt với nước đến trạng thái ổn định, thì số chỉ của nhiệt kế sẽ chính xác.

26 tháng 3 2017

Theo em vì sao khi sử dụng nhiệt kế để đo nhiệt độ của nước, cần phải nhúng bầu của nhiệt kế trong nước & đợi 1 thời gian cho đến khi số chỉ của nhiệt kế ổn định mới đọc kết quả ?

Trả lời

Khi sử dụng nhiệt kế để đo nhiệt độ của nước cần phải nhúng bầu của nhiệt kế trong nước & đợi 1 thời gian cho đến khi số chỉ của nhiệt kế ổn định mới đọc kết quả để nhiệt kế trao đổi nhiệt vs nc đến trạng thái ổn định thì số chỉ của nhiệt kế ms chính xác

26 tháng 3 2017

Đỗ Hương Giang, cho tớ hỏi ... làm cách nào mà cậu làm đoạn câu hỏi chữ nhỏ lại vậy ?

19 tháng 3 2018

1)Quả bóng bàn bị bẹp được nhúng vào nước nóng thì phồng lên như cũ vì : Không khí bên trong quả bóng nóng lên, nở ra làm bóng phồng lên.

2)Các chất đều nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi, khi nóng thì không khí nở ra làm trọng lượng riêng giảm, còn khi lạnh, không khí co lại làm trọng lượng riêng tăng. Vì vậy, không khí nóng nhẹ hơn không khí lạnh.

3)Khi rót nước nóng vào cốc thuỷ tinh dày thì dễ vỡ hơn là rót nước nóng vào cốc thuỷ tinh mỏngvì khi rót nước nóng vào cốc thuỷ tinh dày thì mặt trong của cốc sẽ nóng trước, nở ra trong lúc đó mặt ngoài của cốc chưa nóng ( vì thuỷ tinh dẫn nhiệt kém ) nên chúng chèn nhau và gây ra vỡ cốc. 

4)Không. Vì thế tích thủy ngân trong hai nhiệt kế tăng lên như nhau, nên trong ống thủy tinh có tiết diện nhỏ mực thủy ngân sẽ dâng cao hơn.

Tất cả đều chép mạng :)

19 tháng 3 2018

Khi ta nhúng quả bóng bàn vào nước sôi thì cả khí trong quả bóng bàn lẫn vỏ quả bóng bàn đều nở ra, nhưng khí trong quả bóng bàn nở ra nhiều hơn (vì chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn). Dưới tác dụng của khí trong quả bóng bàn nở ra thì vết lõm sẽ trở lại hình dáng ban đầu

Bóng bàn ko có lỗ thủng bị bẹp một chút thì nhúng vào nước sôi lại phồng lên được như cũ

2 tháng 3 2018

- Khi đặt vào nước nóng nước trong lọ nở ra (nước cao hơn vạch dấu).

- Khi đặt vào nước lạnh nước trong lọ co lại (thấp hơn vạch dấu).

- Vì nước và các chất lỏng nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi nên khi nhiệt độ thay đổi mức chất lỏng trong ống nhiệt kế cũng thay đổi theo.

18 tháng 2 2021

Thử làm đi rồi biết