K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 10 2017

a) Đặt : x20 + x11 - x2005 = f(x )

Giả sử , f (x ) = ( x2 - 1)g( x ) + ax + b

*) Để : f( x ) chia hết cho x2 - 1 thì :

f( 1) = a +b

(=) a +b = 1 ( *)

*) Để : f( x ) chia hết cho x2 - 1 thì :

f( - 1) = -a + b

(=) -a + b = - 1( * *)

Từ ( * , **) ta có : 2b = 0 -> b = 0

--> a = 1

Vậy , số dư trong phép chia f( x ) cho x2 -1 là x

24 tháng 10 2017

\(a,x^{20}+x^{11}-x^{2005}:x^2-1\)

Đặt \(f\left(x\right)=x^{20}+x^{11}-x^{2005}\)

Áp dụng định lí Bê-du ta có:

+)\(f\left(-1\right)=\left(-1\right)^{20}+\left(-1\right)^{11}-\left(-1\right)^{2005}\)

\(=1-1+1=1\)

=>Số dư của đã thức f(x) cho x2-1 là 1(1)

+)\(f\left(1\right)=1^{20}+1^{11}-1^{2005}=1\)

Số dư của đã thức f(x) cho x2-1 là 1(2)

Từ (1) và (2) =>Số dư của đã thức đã cho cho x2-1 là 1

b, Chưa nghĩ ra@@

14 tháng 8 2016

Bài 1:

Ta có : \(\left(x^2-1\right)\left(x^2-4\right)\left(x^2-7\right)\left(x^2-10\right)< 0\)

\(\Leftrightarrow\left[\left(x^2-1\right)\left(x^2-10\right)\right].\left[\left(x^2-4\right)\left(x^2-7\right)\right]< 0\)

\(\Leftrightarrow\left(x^4-11x^2+10\right)\left(x^4-11x^2+28\right)< 0\)

Đặt \(y=x^4-11x^2+19\), ta có : \(\left(y-9\right)\left(y+9\right)< 0\)

\(\Leftrightarrow y^2< 81\Leftrightarrow-9< y< 9\) \(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}y>-9\left(1\right)\\y< 9\left(2\right)\end{cases}}\)

Giải (1) được : \(x^4-11x^2+28>0\) \(\Leftrightarrow\left(x^2-7\right)\left(x^2-4\right)>0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x^2>7\\x^2< 4\end{cases}}\) \(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x>\sqrt{7}\\x< -\sqrt{7}\end{cases}}\)hoặc  \(-2< x< 2\)

Giải (2) được : 

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x^2< 1\\x^2>10\end{cases}}\)(loại)  hoặc \(1< x^2< 10\)(nhận)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x^2>1\\x^2< 10\end{cases}}\) \(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x< -1\\x>1\end{cases}}\)và \(-\sqrt{10}< x< \sqrt{10}\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}-\sqrt{10}< x< -1\\1< x< \sqrt{10}\end{cases}}\)

Kết hợp (1) và (2) : \(-2< x< -1\);;\(1< x< 2\)\(\sqrt{7}< x< \sqrt{10}\)\(-\sqrt{10}< x< -\sqrt{7}\)

Suy ra các giá trị nguyên của x là : \(x\in\left\{-3;3\right\}\)

14 tháng 8 2016

Bài 1: 

Có: \(x^2-10< x^2-7< x^2-4< x^2-1\)

Để tích trên < 0

\(\left(x^2-1\right);\left(x^2-4\right);\left(x^2-7\right)\)cùng dương và \(\left(x^2-10\right)\)âm

\(\Rightarrow x^2-10< 0\)\(x^2-7>0\)

\(\Rightarrow x^2< 10\)và \(x^2>7\)

\(\Rightarrow7< x^2< 10\)

\(\Rightarrow x^2=9\Rightarrow x=+;-3\)

NV
5 tháng 4 2021

Với \(x=0\) không phải nghiệm

Với \(x\ne0\) chia 2 vế cho \(x^2\), pt tương đương:

\(2x^2+3x-1+\dfrac{3}{x}+\dfrac{2}{x^2}=0\)

\(\Leftrightarrow2\left(x+\dfrac{1}{x}\right)^2+3\left(x+\dfrac{1}{x}\right)-5=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x+\dfrac{1}{x}=1\\x+\dfrac{1}{x}=-\dfrac{5}{2}\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x^2-x+1=0\\2x^2+5x+2=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\left(x-\dfrac{1}{2}\right)^2+\dfrac{3}{4}=0\left(vô-nghiệm\right)\\\left(x+2\right)\left(2x+1\right)=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-2\\x=-\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\)

NV
5 tháng 4 2021

Câu a chắc là đề sai, vì nghiệm vô cùng xấu, tử số của phân thức cuối cùng là \(x+17\) mới hợp lý

b.

Đặt \(x+3=t\) 

\(\Rightarrow\left(t+1\right)^4+\left(t-1\right)^4=14\)

\(\Leftrightarrow t^4+6t^2-6=0\) (đến đây đoán rằng bạn tiếp tục ghi sai đề, nhưng thôi cứ giải tiếp)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}t^2=-3+\sqrt{15}\\t^2=-3-\sqrt{15}\left(loại\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow t=\pm\sqrt{-3+\sqrt{15}}\Rightarrow x=-3\pm\sqrt{-3+\sqrt{15}}\)

Câu c chắc cũng sai đề, vì lên lớp 8 rồi không ai cho đề kiểu này cả, người ta sẽ rút gọn luôn số 1 bên trái và 60 bên phải.

23 tháng 11 2016

Do không biết đánh ngôn ngữ web nên mình chỉ dẫn thôi nhé

a) Chuyển 10 sang vế trái thành - 10. Tách -10 ra thành các số -1 : -2 : - 3; -4. Nhóm lần lượt các phân thức đã cho ở đề bài với các số trên. Quy đồng mẫu thức thì các tử thức đều có dạng x - 300. Đặt nhân tử chung là x - 300. Phần còn lại là là một tổng các phân số khác 0. Đến đây bạn tự giải tiếp nhé

b) Phần này quá dễ rồi không phải hướng dẫn nữa

c) Đặt nhân tử chung ra ngoài là (x - 7)^(x+ 1). Khi đó một tích bằng không khi các nhân tử bằng 0. Quá dễ.

13 tháng 10 2018

4x(x-2005)-(x+2005)=0

4x(x-2005)+(x-2005)=0

(x-2005)(4x+1)=0

<=>x-2005=>x=2005

4x+1=0=>x=-1/4

b, (x+1)2-x-1=0

(x+1)2-(x+1)=0

(x+1)(x+1-1)=0

(x+1)x=0

<=>x+1=0=>x=-1

x =0

31 tháng 10 2021

a: \(=\dfrac{\left(x^4-y^4\right)^2}{x^2+y^2}=\left(x^2-y^2\right)^2\cdot\left(x^2+y^2\right)\)

b: \(=\dfrac{\left(4x+3\right)\left(16x^2-12x+9\right)}{16x^2-12x+9}=4x+3\)

1 tháng 11 2021

Bn cs lm đc câu c, d lun k

27 tháng 6 2018

\(a^2=b+4010\Rightarrow\left(x+y+z\right)^2=x^2+y^2+z^2+4010\Rightarrow x^2+y^2+z^2+2xy+2yz+2xz=x^2+y^2+z^2+4010\)

\(\Rightarrow2xy+2yz+2xz=4010\Rightarrow xy+yz+xz=2005\)

\(x\sqrt{\frac{\left(2015+y^2\right)\left(2005+z^2\right)}{\left(2005+x^2\right)}}=x\sqrt{\frac{\left(xz+yz+xy+y^2\right)\left(xy+xz+yz+z^2\right)}{\left(xy+yz+x^2+xz\right)}}\)

\(=x\sqrt{\frac{\left(z\left(x+y\right)+y\left(x+y\right)\right)\left(x\left(y+z\right)+z\left(y+z\right)\right)}{\left(y\left(x+z\right)+x\left(x+z\right)\right)}}=x\sqrt{\frac{\left(y+z\right)^2\left(x+y\right)\left(y+z\right)}{\left(x+y\right)\left(x+z\right)}}\)

\(=x\sqrt{\left(y+z\right)^2}=x\left(y+z\right)=xy+xz\)

tương tự : \(y\sqrt{\frac{\left(2015+x^2\right)\left(2015+z^2\right)}{2015+y^2}}=xy+yz;z\sqrt{\frac{\left(2005+x^2\right)\left(2005+y^2\right)}{2015+z^2}}=xz+yz\)

\(\Rightarrow M=xy+xz+xy+yz+xz+yz=2\left(xy+yz+xz\right)=2\cdot2005=4010\)