K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 11 2021

Câu thơ nói về sự trưởng thành của một cô gái thôn quê. Từ một cô gái giản dị, ''chân đất đầu trần'' thì sau khi ra thành phố, cô gái trở nên xinh đẹp và quên đi quê hương của mình. 

(…)“Tuổi thơ chân đất đầu trầnTừ trong lấm láp em thầm lớn lênBây giờ xinh đẹp là emEm ra thành phố dần quên một thời Về quê ăn Tết vừa rồiEm tôi áo chẽn, em tôi quần bòGặp tôi, em hỏi hững hờ“Anh chưa lấy vợ, còn chờ đợi ai?” Em đi để lại chuỗi cườiTrong tôi vỡ… một khoảng trời pha lê.Trăng vàng đêm ấy bờ đêCó người ngồi gỡ lời thề cỏ may…”câu 1 : văn bản...
Đọc tiếp

(…)

“Tuổi thơ chân đất đầu trần

Từ trong lấm láp em thầm lớn lên

Bây giờ xinh đẹp là em

Em ra thành phố dần quên một thời

 

Về quê ăn Tết vừa rồi

Em tôi áo chẽn, em tôi quần bò

Gặp tôi, em hỏi hững hờ

“Anh chưa lấy vợ, còn chờ đợi ai?”

 

Em đi để lại chuỗi cười

Trong tôi vỡ… một khoảng trời pha lê.

Trăng vàng đêm ấy bờ đê

Có người ngồi gỡ lời thề cỏ may…”


câu 1 : văn bản được viết theo thể loại nào? xác định các phương thức biểu cảm trong văn bản

câu 2 : nhân vật em trong bài thơ có tuổi ther như thế nào

câu 3 : anh chị hiểu thế nào về câu thơ

"Em đi để lại chuỗi cười

Trong tôi vỡ… một khoảng trời pha lê."

câu 4 : viết đoạn văn khoảng 10 dòng trình bày suy nghĩ về tình cảm của nhân vật tôi giành cho cô gái trong bài thơ

 

1
14 tháng 3 2020

1. Văn bản viết theo thể thơ tự do.

Phương thức biểu đạt: biểu cảm kết hợp miêu tả, tự sự.

(Trong trường hợp hỏi phương thức biểu đạt chính là biểu cảm)

2. Nhân vật em có tuổi thơ hồn nhiên, trong trẻo: chân đất đầu trần, từ trong lấm láp em thầm lớn lên.

3. Nhân vật trữ tình thể hiện sự hụt hẫng, đau đớn của mình: " Em đi" là lên thành phố, để lại trong tôi những ấn tượng về cô bé hồn nhiên, ngây thơ của tuổi nhỏ nhưng khi em về là sự đổi khác đến không nhận ra theo nhịp sống thị thành nên "trong tôi vỡ... một khoảng trời pha lê". Những ấn tượng về em trong trảo không còn nữa. Khoảng trời pha lê là khoảng trời ấu thơ tươi đẹp, lóng lánh đã vỡ nát.

4. Tình cảm yêu thương, trân trọng...

a) Phương thức biểu đạt : Nghị luận

b) Biện pháp tu từ : Nhân hóa

Tác dụng : Làm câu văn thêm sinh động hơn, có vần.

c) Câu thơ được hiểu theo hai ý sau :

- Sự vô tâm, vô tình của “em”

- Tâm trạng đau xót, nuối tiếc, hụt hẫng, ngỡ ngàng của “tôi” trước sự thay đổi của “em”.

d) Theo em, tác giả muốn gửi gắm chúng ta một thông điệp : Hãy giàu tình cảm, thủy chung, hồn nhiên và tin yêu vào đời sống của mình, đừng bao giờ vô tâm, vô tình và dễ thay đổi ý kiến của bản thân.


22 tháng 7 2019

Nguyễn Văn Đạt chỉ ra nhân hóa ở chỗ nào ?

Đọc thơ sau và trả lời câu hỏi:Về quê ngoại    Em về quê ngoại nghỉ hè,Gặp đầm sen nở mà mê hương trời.    Gặp bà tưổi đã tám mươi,Quên quên nhớ nhớ những lời ngày xưa.    Gặp trăng gặp gió bất ngờ, Ở trong phố chẳng bao giờ có đâu.     Bạn bè ríu rít tìm nhau Qua con đường đất rực màu rơm phơi.     Nóng tre mát rợp vai người Vầng trăng như lá thuyền trôi êm đềm.    Về thăm...
Đọc tiếp

Đọc thơ sau và trả lời câu hỏi:

Về quê ngoại

    Em về quê ngoại nghỉ hè,

Gặp đầm sen nở mà mê hương trời.

    Gặp bà tưổi đã tám mươi,

Quên quên nhớ nhớ những lời ngày xưa.

    Gặp trăng gặp gió bất ngờ, 

Ở trong phố chẳng bao giờ có đâu. 

    Bạn bè ríu rít tìm nhau

 Qua con đường đất rực màu rơm phơi.

     Nóng tre mát rợp vai người 

Vầng trăng như lá thuyền trôi êm đềm.

    Về thăm quê ngoại lòng em, 

Yêu thêm cuộc sống, yêu thêm con người: 

    Em ăn hạt gạo lâu rồi

Hôm nay mới gặp những người làm ra.

    Những người chân đất thật thà

Em thương như thể thương bà ngoại em. 

- Hương trời : ý nói mùi thơm của sen tỏa ngát trong không gian. 

- Chân đất : ý nói người nông dân.

Bà ngoại của bạn nhỏ có đặc điểm gì ?

A. Bà ngoại đã 80 tuổi

B. Bà nửa quên nửa nhớ những chuyện ngày xưa

C. Cả a và b

1
8 tháng 3 2017

Lời giải:

Bà ngoại của bạn nhỏ có cả hai đặc điểm là bà ngoại đã ngoài 80 tuổi và bà nửa quên nửa nhớ những chuyện ngày xưa.

BÀI TẬP ĐỌC HIỂU VĂN BẢNBài tập 1: Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi: “Bởi tôi ăn uống điều độ và làm việc có chừng mực nên tôi chóng lớn lắm. Chẳng bao lâu tôi đã trở thành một chàng dế thanh niên cường tráng. Ðôi càng tôi mẫm bóng. Những cái vuốt ở chân, ở khoeo cứ cứng dần và nhọn hoắt. Thỉnh thoảng, muốn thử sự lợi hại của những chiếc vuốt, tôi co cẳng...
Đọc tiếp

BÀI TẬP ĐỌC HIỂU VĂN BẢN
Bài tập 1: Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi: 
“Bởi tôi ăn uống điều độ và làm việc có chừng mực nên tôi chóng lớn lắm. Chẳng bao lâu tôi đã trở thành một chàng dế thanh niên cường tráng. Ðôi càng tôi mẫm bóng. Những cái vuốt ở chân, ở khoeo cứ cứng dần và nhọn hoắt. Thỉnh thoảng, muốn thử sự lợi hại của những chiếc vuốt, tôi co cẳng lên, đạp phanh phách vào các ngọn cỏ. Những ngọn cỏ gãy rạp, y như có nhát dao vừa lia qua. Ðôi cánh tôi, trước kia ngắn hủn hoẳn bây giờ thành cái áo dài kín xuống tận chấm đuôi. Mỗi khi tôi vũ lên, đã nghe tiếng phành phạch giòn giã.” 
(Trích SGK Ngữ văn 6, tập II, trang 3) 
1. Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn văn trên. 
2. Nội dung của đoạn văn là gì? 
3. Hãy chỉ ra câu văn có  hình ảnh  so sánh và nêu tác dụng của phép so sánh ây? 
4. Để có sức khoẻ tốt không bị lây nhiễm COVID- 19, em phải làm gì? 
Bài tập 2: Cho câu thơ sau và trả lời câu hỏi:
"Chú bé loắt choắt..."
Câu 1. Chép tiếp những câu thơ tiếp theo để hoàn thiện khổ thơ 2 và 3 trong một bài thơ em đã học ?
Câu 2. Hai khổ thơ trên trích trong bài thơ nào, của ai?
Câu 3. Nêu nội dung chính của hai khổ thơ trên?
Câu 4. Tìm các từ láy và biện pháp tu từ được sử dụng trong hai khổ thơ trên? Em cho biết việc sử dụng các từ láy và biện pháp tu từ ấy có tác dụng gì trong việc thể hiện nội dung của hai khổ thơ ấy?
 

2
16 tháng 4 2020

em ko biết

16 tháng 4 2020

Bài tập 1:
1.Phương thức biểu đạt chính của đoạn văn trên : Miêu tả
2. Nội dung của đoạn văn : Miêu tả vẻ đẹp cường tráng của Dế Mèn
3. Câu có sử dụng biện pháp so sánh : Những ngọn cỏ gãy rạp, y như có nhát dao vừa lia qua.
Tác dụng : Nhấn mạnh rõ vẻ đẹp của Dế Mèn
4.Để có sức khỏe tốt không bị lây nhiễm COVID - 19 , em sẽ :
- Rửa tay thường xyên bằng xà phòng
- Ra đường nhớ đeo khẩu trang
- Ăn chín uống sôi
- Không khạc nhổ bừa bãi
- Không tập trung nơi đông người...
Bài tập 2:
Câu 1:
"Chú bé loắt choắt
 Cái xắc xinh xinh
 Cái chân thoăn thoắt 
 Cái đầu nghênh nghênh

 Ca lô đội lệch
 Mồm huýt sáo vang
 Như con chim chích
 Nhảy trên đường vàng..."
Câu 2:
Hai khổ thơ trên trích trong bài "Lượm" của nhà thơ Tố Hữu
Câu 3 :
Nội dung chính : Miêu tả chú bé Lượm
Câu 4 : 
Từ láy : loắt choắt , xinh xinh , thoăn thoắt , nghênh nghênh
*Tự làm tiếp nha!


 

Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:...Bấy giờ ai nấy ở trong đình, đều nôn nao, sợ hãi. Thốt nhiên một người nhà quê, mình mẩy lấm láp, quần áo ướt đầm, tất tả chạy xông vào, thở không ra lời:- Bẩm… quan lớn… đê vỡ mất rồi !  Quan lớn đỏ mặt tía tai, quay ra quát rằng:- Đê vỡ rồi !... Đê vỡ rồi, thời ông cách cổ chúng mày, thời ông bỏ tù chúng mày! Có biết không ?… Lính đâu ? Sao bay dám để cho...
Đọc tiếp

Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:

...Bấy giờ ai nấy ở trong đình, đều nôn nao, sợ hãi. Thốt nhiên một người nhà quê, mình mẩy lấm láp, quần áo ướt đầm, tất tả chạy xông vào, thở không ra lời:

- Bẩm… quan lớn… đê vỡ mất rồi !

  Quan lớn đỏ mặt tía tai, quay ra quát rằng:

- Đê vỡ rồi !... Đê vỡ rồi, thời ông cách cổ chúng mày, thời ông bỏ tù chúng mày! Có biết không ?… Lính đâu ? Sao bay dám để cho nó chạy xồng xộc vào đây như vậy ? Không còn phép tắc gì nữa à ?

- Dạ, bẩm…

                                               (Trích Ngữ văn 7, tập 2 trang 78 )

a. Đoạn trích trên trích từ văn bản nào? Tác giả là ai? 

b.  Nội dung của  đoạn trích trên ?

c. Trong đoạn trích trên, tác giả sử dụng phương thức biểu đạt nào ? 

d. Xác định câu rút gọn trong đoạn trích trên?  

1
9 tháng 3 2022

a. Sống chết mặc bay , tác giả :Phạm Duy Tốn

b.Tường thuật cuộc nói chuyện của dân và quan , thái độ mặc kệ dân của quan.

c.ptbđ: tự sự

d.câu rút gọn : Dạ, bẩm....

Câu 1 (3 điểm): Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi: “...Bấy giờ ai nấy ở trong đình, đều nôn nao sợ hãi. Thốt nhiên một người nhà quê, mình mẩy lấm láp, quần áo ướt đầm, tất tả chạy xông vào thở không ra lời: - Bẩm ... quan lớn... đê vỡ mất rồi ! Quan lớn đỏ mặt tía tai, quay ra quát rằng: - Đê vỡ rồi !... Đê vỡ rồi, thời ông cách cổ chúng mày, thời ông bỏ tù chúng...
Đọc tiếp
Câu 1 (3 điểm): Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi: “...Bấy giờ ai nấy ở trong đình, đều nôn nao sợ hãi. Thốt nhiên một người nhà quê, mình mẩy lấm láp, quần áo ướt đầm, tất tả chạy xông vào thở không ra lời: - Bẩm ... quan lớn... đê vỡ mất rồi ! Quan lớn đỏ mặt tía tai, quay ra quát rằng: - Đê vỡ rồi !... Đê vỡ rồi, thời ông cách cổ chúng mày, thời ông bỏ tù chúng mày ! Có biết không?... Lính đâu? Sao bay dám để cho nó chạy xồng xộc vào đây như vậy? Không còn phép tắc gì nữa à? - Dạ, bẩm... - Đuổi cổ nó ra !” 1. Đoạn văn trên được trích trong tác phẩm nào? Tác giả là ai? 2. Dấu chấm lửng trong câu văn “Bẩm ... quan lớn... đê vỡ mất rồi !” có tác dụng gì? 3. Đoạn văn trên cho em hiểu gì về bản chất tên quan phủ? Câu 2 (2 điểm): Viết đoạn văn ngắn trình bày cảm nhận của em về tình cảnh của người dân khi hộ đê trong đoạn trích trên. Câu 3 (5 điểm): Chứng minh rằng nhân dân Việt Nam từ xưa đến nay luôn sống theo truyền thống đạo lý tốt đẹp: "Thương người như thể thương thân".
1
8 tháng 5 2022

đoạn văn trên trích trong tác phẩm sống chết mặc bay
tác giả phạm duy tốn

Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏiCô vừa đi vừa hỏi tôi:- Bây giờ em đã giải được những bài toán khó, đã làm được những bài luận dài rồi đấy. Vậy em còn yêu mến cô giáo cũ của em nữa không?Và khi xuống đến chân cầu thang, cô nói to với tôi:- Đừng quên cô nhé!Ôi! Cô giáo rất tốt của em, không, chẳng bao giờ, chẳng bao giờ em lại quên cô được! Sau này, khi em đã lớn, em vẫn sẽ nhớ đến cô, và em sẽ...
Đọc tiếp

Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi
Cô vừa đi vừa hỏi tôi:
- Bây giờ em đã giải được những bài toán khó, đã làm được những bài luận dài rồi đấy. Vậy em còn yêu mến cô giáo cũ của em nữa không?
Và khi xuống đến chân cầu thang, cô nói to với tôi:
- Đừng quên cô nhé!
Ôi! Cô giáo rất tốt của em, không, chẳng bao giờ, chẳng bao giờ em lại quên cô được! Sau này, khi em đã lớn, em vẫn sẽ nhớ đến cô, và em sẽ tìm gặp cô giữa một đám học trò nhỏ. Mỗi bận đi ngang qua một trường học và nghe tiếng một cô giáo giảng bài, em sẽ tưởng chừng như nghe tiếng nói của cô. Em sẽ nhớ lại hai năm ngồi trong lớp học của cô, ở đó, em đã học được bao nhiêu điều bổ ích; ở đó, em đã bao nhiêu lần nhìn thấy cô mệt nhọc và đau đớn, nhưng luôn luôn theo dõi lớp học, luôn luôn yêu thương mọi người. Cô đã thất vọng khi thấy một em bé cứ cầm sai cây bút khi viết mà không sao mà uốn nắn lại được; cô đã lo lắng cho chúng em đến biến sắc mặt khi các vị thanh tra vào lớp và hỏi bài chúng em; cô lấy làm sung sướng khi chúng em đạt được những kết quả xuất sắc. Lúc nào cô cũng có lòng tốt và dịu hiền như một người mẹ.
Không bao giờ, phải, không bao giờ em lại có thể quên cô được, cô giáo yêu quý của em!

( Ét-môn-đô đơ A-mi-xi, Những tấm lòng cao cả

1.Đoạn văn diễn biến theo trình tự thời gian như thế nào?

2.Tác giả bày tỏ lòng yêu quý cô giáo ra sao?

3. Tình cảm của tác giả được thể hiện qua BPNT nào?

0
16 tháng 1 2019

- Việc tưởng tượng ra tình huống cũng là cách nêu ra mong muốn, khao khát của bản thân

- Trong Đoạn trích Những tấm lòng cao cả, nhờ việc tạo ra được tình huống tưởng tượng mà tác giả đã trình bày hết được những suy nghĩ thầm kín, tình cảm kính trọng, yêu quý với cô giáo.

- Trong đoạn trích Mõm Lũng Cú tột Bắc, Nguyễn Tuân đã thể hiện được rõ ràng, cụ thể tình yêu Tổ quốc mà Nguyễn Tuân thể hiện cụ thể rõ ràng, tình yêu, cụ thể rõ ràng của đất nước mình.

- Mạch viết văn liên tục, tự nhiên, tránh được sự gượng gạo, khiên cưỡng và bộc lộ tình cảm nhờ đó tăng được tính chân thật