K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 8 2017
Nội dung HCV (tên người, quốc gia) T/gian chạy Tốc độ chạy
Chạy 1500m Mathew Centrowitz (Hoa Kì) 3min50,00s 0,153 m/s
Chạy 800m David Rudisha (Kenya) 1min42,15s 0,128 m/s
Chạy 400m Wayde Van Niekerk (Nam Phi) 43,03s 0.108 m/s
Chạy 100m Usan Bolt (Jamaica) 9,81s 0,098 m/s

Từ bảng ta thấy: Trong số bốn người đạt huy chương vàng, Usan Bolt (Jamaica) nhanh nhất.

~ Chúc cậu học tốt, tặng tớ 1 tk nhé ~

27 tháng 8 2017

Tớ xin lỗi xin lỗi ạ '-' Tớ làm nhầm, làm lại ạ :v

Tốc độ chạy của Matthew, David, Wayde và Usan lần lượt là:

Matthew = 6, 522 m/s

David = 7,83 m/s

Wayde = 9,29 m/s

Usan = 10, 19 m/s

<< Cậu tự điền vào bảng nhé ~ >>

Ta thấy vận tốc của Usan lớn nhất => Đó là người chạy nhanh nhất ~

23 tháng 2 2023

Tốc độ của VĐV này:

\(v=\dfrac{s}{t}=\dfrac{100}{11,54}\approx8,666\left(\dfrac{m}{s}\right)\)

27 tháng 11 2023

Gọi số người tham dự là x(người)

(Điều kiện: \(x\in Z^+\))

Số người đoạt HCV hơn 1/12 số người tham dự là 4 người nên số người đoạt HCV là:

\(\dfrac{1}{12}x+4\left(người\right)\)

Số người còn lại là:

\(x-\dfrac{1}{12}x-4=\dfrac{11}{12}x-4\left(người\right)\)

SỐ người đoạt HCB là:

\(\left(\dfrac{11}{12}x-4\right)\cdot\dfrac{1}{4}-6\)

\(=\dfrac{11}{48}x-1-6=\dfrac{11}{48}x-7\left(người\right)\)

Số người không đoạt HCV và cũng không giành HCB là:

\(x-\dfrac{1}{12}x-4-\dfrac{11}{48}x+7=\dfrac{11}{16}x+3\left(người\right)\)

Số người giành HCĐ là: \(\dfrac{1}{3}\left(\dfrac{11}{16}x+3\right)+16=\dfrac{11}{48}x+1+16=\dfrac{11}{48}x+17\)

Số người không đoạt huy chương là:

\(\dfrac{11}{16}x+3-\dfrac{11}{48}x-17=\dfrac{11}{24}x-14\)

Theo đề, ta có: \(\dfrac{11}{24}x-14=96\)

=>\(\dfrac{11}{24}x=110\)

=>\(x=110:\dfrac{11}{24}=240\)(nhận)

Vậy: Số người tham dự là 240 người

26 tháng 3 2017

Ai tk mình đi mình bị âm nè!

Ai tk mình mình tk lại!!!

26 tháng 3 2017

bạn ơi có giải được không

16 tháng 10 2023

a)Tốc độ của vận động viên này là:

thời gian vận động viên đi hết quãng đường là:

 t = \(\dfrac{s}{c}\) = \(\dfrac{4}{12}\) = \(\dfrac{1}{3}\) giờ = 20 phút

16 tháng 10 2023

a)Tốc độ của vận động viên này là:

thời gian vận động viên đi hết quãng đường là:

 t = s/c = 4/12 = 1/3 giờ = 20 phút

3 tháng 4 2015

Tổng số điểm của các bạn đạt huy chương bạc và huy chương đồng là:

               18 x 5 + 15 x 4 = 150 (điểm)

Điểm trung bình của cả đội là:

               (150 + 3) : (5 + 4) = 17 (điểm)

Số điểm bạn đạt huy chương vàng được là:

               17 + 3 = 20 (điểm)

                         Đáp số: 20 điểm

Viết về hành động dũng cảm này, dịch giả Phan Việt Hùng đã chia sẻ: Muốn biết giá trị thật sự của 1/100 giây, hãy hỏi vận động viên điền kinh vừa đoạt huy chương bạc tại Olympic. Nguyễn Ngọc Mạnh đã cho chúng ta biết giá trị thật sự của những phút giây khi lao mình lên mái tôn, giơ đôi tay của mình cố gắng cao nhất để cứu bé rơi xuống. Mượn chữ của nhà thơ nổi tiếng Puskin để nói về...
Đọc tiếp

Viết về hành động dũng cảm này, dịch giả Phan Việt Hùng đã chia sẻ: Muốn biết giá trị thật sự của 1/100 giây, hãy hỏi vận động viên điền kinh vừa đoạt huy chương bạc tại Olympic. Nguyễn Ngọc Mạnh đã cho chúng ta biết giá trị thật sự của những phút giây khi lao mình lên mái tôn, giơ đôi tay của mình cố gắng cao nhất để cứu bé rơi xuống. Mượn chữ của nhà thơ nổi tiếng Puskin để nói về khoảnh khắc này, theo anh Phan Việt Hùng, đó chính là “Phút giây Huyền diệu”. Thời gian cũng như dòng sông cứ mải miết trôi. Nhưng, những phút giây huyền diệu thì sẽ luôn ngưng đọng mãi, làm cho cuộc sống tốt đẹp hơn và khiến chúng ta không thể nào quên.

Theo em, “Phút giây Huyền diệu” trong đoạn trích trên là gì? Vì sao tác giả cho rằng những phút giây huyền diệu đó sẽ làm cho cuộc sống tốt đẹp hơn?

0
Viết về hành động dũng cảm này, dịch giả Phan Việt Hùng đã chia sẻ: Muốn biết giá trị thật sự của 1/100 giây, hãy hỏi vận động viên điền kinh vừa đoạt huy chương bạc tại Olympic. Nguyễn Ngọc Mạnh đã cho chúng ta biết giá trị thật sự của những phút giây khi lao mình lên mái tôn, giơ đôi tay của mình cố gắng cao nhất để cứu bé rơi xuống. Mượn chữ của nhà thơ nổi tiếng Puskin để nói về...
Đọc tiếp

Viết về hành động dũng cảm này, dịch giả Phan Việt Hùng đã chia sẻ: Muốn biết giá trị thật sự của 1/100 giây, hãy hỏi vận động viên điền kinh vừa đoạt huy chương bạc tại Olympic. Nguyễn Ngọc Mạnh đã cho chúng ta biết giá trị thật sự của những phút giây khi lao mình lên mái tôn, giơ đôi tay của mình cố gắng cao nhất để cứu bé rơi xuống. Mượn chữ của nhà thơ nổi tiếng Puskin để nói về khoảnh khắc này, theo anh Phan Việt Hùng, đó chính là “Phút giây Huyền diệu”. Thời gian cũng như dòng sông cứ mải miết trôi. Nhưng, những phút giây huyền diệu thì sẽ luôn ngưng đọng mãi, làm cho cuộc sống tốt đẹp hơn và khiến chúng ta không thể nào quên. Theo em, “Phút giây Huyền diệu” trong đoạn trích trên là gì? Vì sao tác giả cho rằng những phút giây huyền diệu đó sẽ làm cho cuộc sống tốt đẹp hơn?

0
HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
18 tháng 9 2023

0,5 x 0,125 x 4,8

= 0,0625 x 4,8

= 0,3

2,5 x 12,6 x 4

= (2,5 x 4) x 12,6

= 10 x 12,6

= 12,6

2,62 x 87,25 + 12,75 x 2,62

= 2,62 x (87,25 + 12,75)

= 2,62 x 100

= 262

#Học tốt!!!

~NTTH~