K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 8 2017

Đổi : 20 cm = 0,2 m

10 cm = 0,1 m

5 cm = 0,05 m

Thể tích hình hộp chữ nhật là :

V = a . b . c = 0,2 . 0,1 . 0,05 = 0,001 m3

Trọng lượng của vật là :

P = 10.m = V . d = 0,001 . 18400 = 18,4 N

Diện tích tiếp xúc lớn nhất là :

S1 = a.b = 0,2 . 0,1 =0,02 m2

Diện tích tiếp xúc nhỏ nhất là :

S2 = b . c =0,1 . 0,05 = 0,005 m2

Áp suất trên diện tích tiếp xúc lớn nhất là :

p1 = \(\dfrac{F}{S_1}=\dfrac{P}{S_1}=\dfrac{18,4}{0,02}=920\left(Pa\right)\)

Áp suất trên diện tích tiếp xúc nhỏ nhất là :

\(p_2=\dfrac{F}{S_2}=\dfrac{P}{S_2}=\dfrac{18,4}{0,005}=368\left(Pa\right)\)

9 tháng 8 2017

Cho mk hỏi tí cho trọng lượng riêng riêng thì làm sao mà làm ra , thà là cho trọng lượng thì còn làm đc

16 tháng 11 2016

đầu bài sai, tui chỉ ra cái sai: trọng luong rieng chinh la ap luc ma ap luc la ap suat vậy phải hỏi là luc(F) tác dung max ; min

đổi 50cm = 0,5m; 40cm= 0,4m ; 20cm = 0,2m

Fmax = p.s = 7800.(0,5.0,4) = 1560N

Fmin = p.s = 7800.(0,4.0,2) = 624N

 

 

4 tháng 11 2017

Đổi : \(20cm=0,2m\)

\(10cm=0,1m\)

\(5cm=0,05m\)

Áp suất của hộp tác dụng lên mặt bàn trong trường hợp 1 là :

\(P_1=d.h_1=2.10^4.0,2=4000\left(Pa\right)\)

Áp suất trong trường hợp 2 là :

\(P_2=d.h_2=2.10^4.0,1=2000\left(Pa\right)\)

Áp suất trong trường hợp 3 là :

\(P_3=d.h_3=2.10^4.0,05=1000\left(Pa\right)\)

* Ta có : \(P_1>P_2>P_3\) (do 4000 > 2000 > 1000)

=> \(P_{max}=4000Pa\)

=> \(P_{min}=1000Pa\)

14 tháng 11 2016

s = 14cm2 = 0, 0014m2

p =f/s = 42/0,0014 = 30000N/m2

( 4,2kg = 42N)

22 tháng 11 2016

p=f/s=42/0,0014=30000N/m2

18 tháng 12 2019

S= 100 cm2 = 0.01 m2

Trọng lượng của vật là

P = 10.m = 10. 5 = 50 (N)

Áp suất của vật tác dụng lên mặt bàn:

\(p=\frac{F}{S}=\frac{P}{S}=\frac{50}{0.01}=5000\left(Pa\right)\)

22 tháng 12 2021

diện tích của vật khối lập phương là

\(S=6.a^2=6.0,6^2=4,86\left(m^2\right)\)

Áp suất của vật tác dụng lên mặt phẳng là

\(p=\dfrac{F}{S}=\dfrac{30000}{4,86}=6172,8\left(Pa\right)\)

1 tháng 3 2017

1000 khối gỗ

24 tháng 12 2020

Quãng đường vật đi được là:

\(s=\dfrac{at^2}{2}\Rightarrow a=\dfrac{2s}{t^2}=\dfrac{2.1,2}{4^2}=0,15\) (m/s2)

Áp dụng định luật II Newton có:

\(\overrightarrow{P}+\overrightarrow{N}+\overrightarrow{T}+\overrightarrow{F_{ms}}=m\overrightarrow{a}\)

Xét theo phương thẳng đứng:

\(P=N\)

Xét theo phương chuyển động:

\(T-F_{ms}=ma\)

\(\Rightarrow T=ma+\mu mg\)

Thay số được:

\(T=0,4.0,15+0,3.0,4.10=1,26\) (N)