K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 9 2017

Ta có :

a,x-|x|={x}

0,5-|0,5|={0,5}

0,5-0,5={0,5}

0={0,5}

Vậy {0,5}=0

b,x-|x|={x}

-3,15-|-3,15|={-3,15}

-3,15-3,15={-3,15}

-3,15+(-3,15)={-3,15}

-6,3={-3,15}

Vậy {-3,15}=-6,3

21 tháng 9 2017

+ x= 0,5 thì [ x] = 0

Suy ra {x} = x - [x] = 0,5 - 0 = 0,5

Vậy nếu x = 0,5 thì {x} = 0,5

+ x= -3, 15 thì [x] = -4

Suy ra {x} -3,15 - ( -4) = 0,85

Vậy nếu x= -3,15 thì {x} = 0,85

19 tháng 6 2017

Ta có : $[2,3]=2$

$[\dfrac{1}{2}]=0$

$[-4]=-4$

$[-5,16]=-6$

22 tháng 6 2017

- Ta thấy \([2,3]\) là số nguyên lớn nhất mà không vượt quá 2,3 là số 2.

Vậy \([2,3]\) = 2

- Số nguyên lớn nhất không vượt quá \(\dfrac{1}{2}\) là 0.

Vậy \(\left[\dfrac{1}{2}\right]\) = 0

- Số nguyên lớn nhất không vượt quá -4 là -4

Vậy \(\left[-4\right]\) = -4

- Số nguyên lớn nhất không vượt quá -5,16 là -6

Vậy \(\left[-5,16\right]\) = -6

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
24 tháng 9 2023

a) Khoảng \(\left( { - 2;3} \right)\)

b) Đoạn \(\left[ {1;10} \right]\)

c) Nửa khoảng \(\left( {\left. { - 5;\sqrt 3 } \right]} \right.\)

d) Nửa khoảng \(\left. {\left[ {\pi ;4} \right.} \right)\)

e) Khoảng \(\left( { - \infty ;\frac{1}{4}} \right)\)

g) Nửa khoảng \(\left[ {\left. {\frac{\pi }{2}; + \infty } \right)} \right.\)

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
24 tháng 9 2023

a) Nửa khoảng \(\left( {\left. { - 2\pi ;2\pi } \right]} \right.\)

b) \(\left\{ {x \in \mathbb{R}|\;\left| x \right| \le \sqrt 3 } \right\} = \left\{ {x \in \mathbb{R}|\; - \sqrt 3  \le x \le \sqrt 3 } \right\}\)

Đoạn \(\left[ {\left. { - \sqrt 3 ;\sqrt 3 } \right]} \right.\)

c) Khoảng \(\left( { - \infty ;0} \right)\)

d) \(\left\{ {x \in \mathbb{R}|\;1 - 3x \le 0} \right\} = \left\{ {x \in \mathbb{R}|\;x \ge \frac{1}{3}} \right\}\)

Nửa khoảng \(\left. {\left[ {\frac{1}{3}; + \infty } \right.} \right)\)

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
22 tháng 9 2023

a) Ta có \(f\left( {{x_0}} \right) = {x_0} + 1;\mathop {\lim }\limits_{x \to {x_0}} f\left( x \right) = \mathop {\lim }\limits_{x \to {x_0}} \left( {x + 1} \right) = \mathop {\lim }\limits_{x \to {x_0}} x + 1 = {x_0} + 1\)

\( \Rightarrow \mathop {\lim }\limits_{x \to {x_0}} f\left( x \right) = f\left( {{x_0}} \right)\)

Vậy hàm số \(f\left( x \right)\) liên tục tại \({x_0}.\)

b) Dựa vào đồ thị hàm số ta thấy: Đồ thị hàm số là một đường thẳng liền mạch với mọi giá trị \(x \in \mathbb{R}.\)

10 tháng 6 2019

Ta có \(\left(12-x\right)\left(12-y\right)\left(12-z\right)\le\frac{\left(36-x-y-z\right)^3}{27}\)

=> \(xyz\le\frac{\left(36-x-y-z\right)^6}{27^2}\)

Mà \(x+y+z\ge3\sqrt[3]{xyz}\)

=> \(xyz\le\frac{\left(36-3\sqrt[3]{xyz}\right)^6}{27^2}\)

<=>\(\sqrt[6]{xyz}\le12-\sqrt[3]{xyz}\)

<=> \(\sqrt[6]{xyz}\le3\)

=> \(xyz\le729\)

Vậy Max xyz=729 khi x=y=z=9

9 tháng 6 2019

Thêm cái nữa là chỉ dùng BĐT AM-GM (Cô si) thôi nhé mn!