K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 6 2017

Hàm số y = ax^2 (a khác 0). Phương trình bậc hai một ẩn

NV
20 tháng 7 2021

c.

ĐKXĐ: \(\left[{}\begin{matrix}x>1\\x< -2\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow x+4-2\sqrt[]{\left(\dfrac{x+2}{x-1}\right)^2\left(\dfrac{x-1}{x+2}\right)}=0\)

\(\Leftrightarrow x+4-2\sqrt[]{\dfrac{x+2}{x-1}}=0\)

\(\Leftrightarrow x+4=2\sqrt[]{\dfrac{x+2}{x-1}}\) (\(x\ge-4\))

\(\Leftrightarrow x^2+8x+16=\dfrac{4\left(x+2\right)}{x-1}\)

\(\Rightarrow x^3+7x^2+4x-24=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+3\right)\left(x^2+4x-8\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-3\\x=-2+2\sqrt{3}\\x=-2-2\sqrt{3}\left(loại\right)\end{matrix}\right.\)

NV
20 tháng 7 2021

a.

\(\Leftrightarrow2x^2-11x+21=3\sqrt[3]{4\left(x-1\right)}\)

Do \(2x^2-11x+21=2\left(x-\dfrac{11}{4}\right)^2+\dfrac{47}{8}>0\Rightarrow3\sqrt[3]{4\left(x-1\right)}>0\Rightarrow x-1>0\)

Ta có:

\(VT=2x^2-11x+21-3\sqrt[3]{4x-4}=2\left(x^2-6x+9\right)+x+3-3\sqrt[3]{4\left(x-1\right)}\)

\(=2\left(x-3\right)^2+x+3-3\sqrt[3]{4\left(x-1\right)}\)

\(\Rightarrow VT\ge x+3-3\sqrt[3]{4\left(x-1\right)}=\left(x-1\right)+2+2-3\sqrt[3]{4\left(x-1\right)}\)

\(\Rightarrow VT\ge3\sqrt[3]{\left(x-1\right).2.2}-3\sqrt[3]{4\left(x-1\right)}=0\)

Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi:

\(\left\{{}\begin{matrix}\left(x-3\right)^2=0\\x-1=2\\\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow x=3\)

Vậy pt có nghiệm duy nhất \(x=3\)

10 tháng 4 2021

a) x^2 - 3x + 2 = 0

\(\Delta=b^2-4ac=\left(-3\right)^2-4.1.2=1\)

=> pt có 2 nghiệm pb

\(x_1=\frac{-\left(-3\right)+1}{2}=2\)

\(x_2=\frac{-\left(-3\right)-1}{2}=1\)

10 tháng 4 2021

a) Dễ thấy phương trình có a + b + c = 0 

nên pt đã cho có hai nghiệm phân biệt x1 = 1 ; x2 = c/a = 2

b) \(\hept{\begin{cases}x+3y=3\left(I\right)\\4x-3y=-18\left(II\right)\end{cases}}\)

Lấy (I) + (II) theo vế => 5x = -15 <=> x = -3

Thay x = -3 vào (I) => -3 + 3y = 3 => y = 2

Vậy pt có nghiệm ( x ; y ) = ( -3 ; 2 )

27 tháng 10 2023

a: \(2\cdot sin\left(x+\dfrac{\Omega}{5}\right)+\sqrt{3}=0\)

=>\(2\cdot sin\left(x+\dfrac{\Omega}{5}\right)=-\sqrt{3}\)

=>\(sin\left(x+\dfrac{\Omega}{5}\right)=-\dfrac{\sqrt{3}}{2}\)

=>\(\left[{}\begin{matrix}x+\dfrac{\Omega}{5}=-\dfrac{\Omega}{3}+k2\Omega\\x+\dfrac{\Omega}{5}=\dfrac{4}{3}\Omega+k2\Omega\end{matrix}\right.\)

=>\(\left[{}\begin{matrix}x=-\dfrac{8}{15}\Omega+k2\Omega\\x=\dfrac{4}{3}\Omega-\dfrac{\Omega}{5}+k2\Omega=\dfrac{17}{15}\Omega+k2\Omega\end{matrix}\right.\)

b: \(sin\left(2x-50^0\right)=\dfrac{\sqrt{3}}{2}\)

=>\(\left[{}\begin{matrix}2x-50^0=60^0+k\cdot360^0\\2x-50^0=300^0+k\cdot360^0\end{matrix}\right.\)

=>\(\left[{}\begin{matrix}2x=110^0+k\cdot360^0\\2x=350^0+k\cdot360^0\end{matrix}\right.\)

=>\(\left[{}\begin{matrix}x=55^0+k\cdot180^0\\x=175^0+k\cdot180^0\end{matrix}\right.\)

c: \(\sqrt{3}\cdot tan\left(2x-\dfrac{\Omega}{3}\right)-1=0\)

=>\(\sqrt{3}\cdot tan\left(2x-\dfrac{\Omega}{3}\right)=1\)

=>\(tan\left(2x-\dfrac{\Omega}{3}\right)=\dfrac{1}{\sqrt{3}}\)

=>\(2x-\dfrac{\Omega}{3}=\dfrac{\Omega}{6}+k2\Omega\)

=>\(2x=\dfrac{1}{2}\Omega+k2\Omega\)

=>\(x=\dfrac{1}{4}\Omega+k\Omega\)

28 tháng 10 2023

Bạn đang nhầm Pi sanh Omega

a: Ta có: \(\sqrt{4x+20}-3\sqrt{x+5}+\dfrac{4}{3}\sqrt{9x+45}=6\)

\(\Leftrightarrow2\sqrt{x+5}-3\sqrt{x+5}+4\sqrt{x+5}=6\)

\(\Leftrightarrow3\sqrt{x+5}=6\)

\(\Leftrightarrow x+5=4\)

hay x=-1

b: Ta có: \(\dfrac{1}{2}\sqrt{x-1}-\dfrac{3}{2}\sqrt{9x-9}+24\sqrt{\dfrac{x-1}{64}}=-17\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{2}\sqrt{x-1}-\dfrac{9}{2}\sqrt{x-1}+3\sqrt{x-1}=-17\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x-1}=17\)

\(\Leftrightarrow x-1=289\)

hay x=290

18 tháng 5 2021

b)đk:\(x\ge\dfrac{1}{2}\)

Có: \(\sqrt{2x^2-1}\le\dfrac{2x^2-1+1}{2}=x^2\)

\(x\sqrt{2x-1}=\sqrt{\left(2x^2-x\right)x}\le\dfrac{2x^2-x+x}{2}=x^2\)

=>\(\sqrt{2x^2-1}+x\sqrt{2x-1}\le2x^2\) 

Dấu = xảy ra\(\Leftrightarrow x=1\)

Vậy....

c) đk: \(x\ge0\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x}=\sqrt{x+9}-\dfrac{2\sqrt{2}}{\sqrt{x+1}}\)
\(\Rightarrow x=x+9+\dfrac{8}{x+1}-4\sqrt{\dfrac{2\left(x+9\right)}{x+1}}\)

\(\Leftrightarrow0=9+\dfrac{8}{x+1}-4\sqrt{\dfrac{2\left(x+9\right)}{x+1}}\)

Đặt \(a=\sqrt{\dfrac{2\left(x+9\right)}{x+1}}\left(a>0\right)\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{a^2-2}{2}=\dfrac{8}{x+1}\)

pttt \(9+\dfrac{a^2-2}{2}-4a=0\) \(\Leftrightarrow a=4\) (TM)

\(\Rightarrow4=\sqrt{\dfrac{2\left(x+9\right)}{x+1}}\) \(\Leftrightarrow16=\dfrac{2\left(x+9\right)}{x+1}\) \(\Leftrightarrow x=\dfrac{1}{7}\) (TM)
Vậy ...

 

18 tháng 5 2021

a)ĐKXĐ: x≥-1/3; x≤6

<=>\(\dfrac{3x-15}{\sqrt{3x+1}+4}+\dfrac{x-5}{\sqrt{x-6}+1}+\left(x-5\right)\cdot\left(3x+1\right)=0\Leftrightarrow\left(x-5\right)\cdot\left(\dfrac{3}{\sqrt{3x+1}+4}+\dfrac{1}{\sqrt{x-6}+1}+3x+1\right)=0\Leftrightarrow x-5=0\Leftrightarrow x=5\)(nhận)

(vì x≥-1/3 nên3x+1≥0 )