K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 6 2017

Ta có \(\widehat{A}>\widehat{B}>\widehat{C}\) nên \(BC>AC>AB\)

Do đó \(OH< OI< OK\)

23 tháng 3 2019

Giải sách bài tập Toán 9 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 9

Tam giác ABC có Giải sách bài tập Toán 9 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 9 nên suy ra :

BC > AC > AB (cạnh đối diện góc lớn hơn thì lớn hơn)

Ta có AB, BC, AC lần lượt là các dây cung của đường tròn (O)

Mà BC > AC > AB nên suy ra:

OH < OI < OK (dây lớn hơn gần tâm hơn)

23 tháng 8 2019

A B C O K I H

Tam giác ABC có ˆA>ˆB>ˆCA^>B^>C^ nên suy ra:

BC > AC > AB (cạnh đối diện góc lớn hơn thì lớn hơn)

Ta có AB, BC, AC lần lượt là các dây cung của đường tròn (O)

Mà BC < AC > AB nên suy ra:

OH < OI < OK ( dây lớn hơn gần tâm hơn).

Chúc bạn học tốt !!!

Xét ΔABC có \(\widehat{BAC}>\widehat{ABC}>\widehat{ACB}\)

mà BC là cạnh đối diện của góc BAC

và AC là cạnh đối diện của góc ABC

và AB là cạnh đối diện của góc ACB

nên BC>AC>AB

Xét (O) có

BC,AC,AB là các dây

BC>AC>AB

OH,OI,OK lần lượt là khoảng cách từ tâm O đến các dây BC,AC,AB

Do đó: OH<OI<OK

7 tháng 1 2022

31 tháng 10 2021

NP>MP>MN

nên OI<OK<OH

29 tháng 5 2019

O A B C E I D F
a) xét tứ giác ABOC, ta có:
\(\widehat{OBA}=90^O\)
\(\widehat{OCA}=90^O\)
=> \(\widehat{OBA}+\widehat{OCA}=180^O \)
=> tứ giác ABOC nội tiếp
b) Xét tam giác OBC, ta có:
OB = OC = R 
=> tam giác OBC cân tại O
=> OE vừa là đường cao vừa là đường phân giác dường phân giác góc O.
=> BE = CE 
=> OA vuông góc BC ( đường kính đi qua trung điểm của dây cung thì vuông góc với dây đó)
Xét tam giác AOB và tam giác ABE, ta có:
góc A chung
góc OBA = BEA = 90o
=>AOB đồng dạng ABE
=> \(\frac{AB}{AE}=\frac{OB}{BE}\)
=>AB.BE = OB.AE
câu c và d cậu tự làm nhé tớ ko giải dc xin lỗi cậu nha