K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Các bạn nên nhớ lại phần Nhận xét trang 94 SGK Toán 6 tập 1.

  • Nếu có một số chẵn các thừa số nguyên âm thì tích mang dấu "+".

  • Nếu có một số lẻ các thừa số nguyên âm thì tích mang dấu "-"

a) Vì tích có 4 (một số chẵn) thừa số nguyên âm nên tích này mang dấu "+". Do đó:

(-16).1253.(-8).(-4).(-3) > 0

b) Vì tích có 3 (một số lẻ) thừa số nguyên âm nên tích này mang dấu "-". Do đó:

(-16).1253.(-8).(-4).(-3) < 0

16 tháng 4 2017

Các bạn nên nhớ lại phần Nhận xét trang 94 SGK Toán 6 tập 1.

  • Nếu có một số chẵn các thừa số nguyên âm thì tích mang dấu "+".

  • Nếu có một số lẻ các thừa số nguyên âm thì tích mang dấu "-"

a) Vì tích có 4 (một số chẵn) thừa số nguyên âm nên tích này mang dấu "+". Do đó:

(-16).1253.(-8).(-4).(-3) > 0

b) Vì tích có 3 (một số lẻ) thừa số nguyên âm nên tích này mang dấu "-". Do đó:

(-16).1253.(-8).(-4).(-3) < 0

b: Ta có: \(\left(x+2\right)\left(x+3\right)\left(x+4\right)\left(x+5\right)-24=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2+7x+10\right)\left(x^2+7x+12\right)-24=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2+7x\right)^2+22\left(x^2+7x\right)+120-24=0\)

\(\Leftrightarrow x^2+7x+6=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)\left(x+6\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-1\\x=-6\end{matrix}\right.\)

19 tháng 5 2017

a. \(\left(-9\right).\left(-8\right)\) với \(0\)

\(\rightarrow72.....0\)

\(\rightarrow72>0\)

b. \(\left(-12\right).4\) với \(\left(-2\right).\left(-3\right)\)

\(\rightarrow\left(-48\right).......6\)

\(\rightarrow\left(-48\right)< 6\)

c. \(\left(+20\right).\left(+8\right)\) với \(\left(-19\right).\left(-9\right)\)

\(\rightarrow160......171\)

\(\rightarrow160< 171\)

a) Ta có: \(2\dfrac{3}{3}\cdot4\cdot\left(-0.4\right)+1\dfrac{3}{5}\cdot1.75+\left(-7.2\right):\dfrac{9}{11}\)

\(=-4.8+\dfrac{8}{5}\cdot\dfrac{7}{4}-\dfrac{36}{5}\cdot\dfrac{11}{9}\)

\(=\dfrac{-24}{5}+\dfrac{14}{5}-\dfrac{44}{5}\)

\(=\dfrac{-54}{5}\)

b) Ta có: \(\left(\dfrac{1}{24}-\dfrac{5}{16}\right):\dfrac{-3}{8}+1^{10}\cdot\left(-5\right)^0\)

\(=\left(\dfrac{2}{48}-\dfrac{15}{48}\right)\cdot\dfrac{8}{-3}+1\cdot1\)

\(=\dfrac{-13}{48}\cdot\dfrac{-8}{3}+1\)

\(=\dfrac{13}{18}+\dfrac{18}{18}=\dfrac{31}{18}\)

3: =(5^2-1)(5^2+1)(5^4+1)(5^8+1)(5^16+1)

=(5^4-1)(5^4+1)(5^8+1)(5^16+1)

=(5^8-1)(5^8+1)(5^16+1)

=(5^16-1)(5^16+1)

=5^32-1

4:

D=(4^4-1)(4^4+1)(4^8+1)*....*(4^64+1)

=(4^8-1)(4^8+1)*...*(4^64+1)

=...

=4^128-1

5: =(5^2-1)(5^2+1)(5^4+1)*...*(5^128+1)+(5^256-1)

=(5^4-1)(5^4+1)*...*(5^128+1)+5^256-1

=5^256-1+5^256-1

=2*5^256-2

7 tháng 7 2023

thsu là rất ngưỡng mộ anh ạ 🥹 em mấy lần off vì quá nhác nhưng lần nào ngoi lại lên cũng thấy anh cày chăm chỉ quá tr 😭

11 tháng 1 2023

\(8,1-\left(x-6\right)=4\left(2-2x\right)\)

\(\Leftrightarrow1-x+6=8-8x\)

\(\Leftrightarrow-x+8x=8-1-6\)

\(\Leftrightarrow7x=1\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{1}{7}\)

\(9,\left(3x-2\right)\left(x+5\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}3x-2=0\\x+5=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{2}{3}\\x=-5\end{matrix}\right.\)

\(10,\left(x+3\right)\left(x^2+2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x+3=0\\x^2+2=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-3\\x=\varnothing\end{matrix}\right.\)

 

11 tháng 1 2023

`8)1-(x-5)=4(2-2x)`

`<=>1-x+5=8-6x`

`<=>5x=2<=>x=2/5`

`9)(3x-2)(x+5)=0`

`<=>[(x=2/3),(x=-5):}`

`10)(x+3)(x^2+2)=0`

  Mà `x^2+2 > 0 AA x`

 `=>x+3=0`

`<=>x=-3`

`11)(5x-1)(x^2-9)=0`

`<=>(5x-1)(x-3)(x+3)=0`

`<=>[(x=1/5),(x=3),(x=-3):}`

`12)x(x-3)+3(x-3)=0`

`<=>(x-3)(x+3)=0`

`<=>[(x=3),(x=-3):}`

`13)x(x-5)-4x+20=0`

`<=>x(x-5)-4(x-5)=0`

`<=>(x-5)(x-4)=0`

`<=>[(x=5),(x=4):}`

`14)x^2+4x-5=0`

`<=>x^2+5x-x-5=0`

`<=>(x+5)(x-1)=0`

`<=>[(x=-5),(x=1):}`

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
10 tháng 10 2023

a) \(\left( { + 4} \right).\left( { - 8} \right)\) là tích của hai số nguyên khác dấu nên mang dấu âm. Vậy \(\left( { + 4} \right).\left( { - 8} \right) < 0\)

b) \(\left( { - 3} \right).4\) là tích của hai số nguyên khác dấu nên mang dấu âm. Vậy\(\left( { - 3} \right).4 < 4\)

c) \(\left( { - 5} \right).\left( { - 8} \right)\) là tích của hai số nguyên âm nên \(\left( { - 5} \right).\left( { - 8} \right) = 5.8\)

\(\left( { + 5} \right).\left( { + 8} \right)\) là tích của hai số nguyên dương nên \(\left( { + 5} \right).\left( { + 8} \right) = 5.8\)

Vậy \(\left( { - 5} \right).\left( { - 8} \right) = \left( { + 5} \right).\left( { + 8} \right)\).

18 tháng 7 2017

Câu 3 kiểm tra lại đề lại với , nếu đúng thì phức tạp lắm, còn sửa lại đề thì là :

\(y^2+2y+4^x-2^{x+1}+2=0\)

\(=>\left(y^2+2y+1\right)+2^{2x}-2^x.2+1=0\)

\(=>\left(y+1\right)^2+\left(\left(2^x\right)^2-2^x.2.1+1^2\right)=0\)

\(=>\left(y+1\right)^2+\left(2^x-1\right)^2=0\)

Dấu = xảy ra khi :

\(\hept{\begin{cases}y+1=0\\2^x-1=0\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}y=-1\\x=0\end{cases}}}\)

CHÚC BẠN HỌC TỐT........... 

18 tháng 7 2017

mk chịu

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
9 tháng 10 2023

a) \( - \left( {4 + 7} \right) =  - 11\)

\(\begin{array}{l}\left( { - 4 - 7} \right) = \left( { - 4} \right) + \left( { - 7} \right)\\ =  - \left( {4 + 7} \right) =  - 11\\ \Rightarrow \left( { - 4 - 7} \right) =  - \left( {4 + 7} \right)\end{array}\)

b)

\(\begin{array}{l} - \left( {12 - 25} \right) =  - \left[ {12 + \left( { - 25} \right)} \right]\\ =  - \left[ { - \left( {25 - 12} \right)} \right] =  - \left( { - 13} \right) = 13\end{array}\)

\(\begin{array}{l}\left( { - 12 + 25} \right) = 25 - 12 = 13\\ \Rightarrow  - \left( {12 - 25} \right) = \left( { - 12 + 25} \right)\end{array}\)

c)

\(\begin{array}{l} - \left( { - 8 + 7} \right) =  - \left[ { - \left( {8 - 7} \right)} \right] =  - \left( { - 1} \right) = 1\\\left( {8 - 7} \right) = 1\\ \Rightarrow  - \left( { - 8 + 7} \right) = \left( {8 - 7} \right)\end{array}\)

d)

\(\begin{array}{l} + \left( { - 15 - 4} \right) =  + \left[ {\left( { - 15} \right) + \left( { - 4} \right)} \right]\\ =  + \left[ { - \left( {15 + 4} \right)} \right] =  + \left( { - 19} \right) =  - 19\\\left( { - 15 - 4} \right) = \left( { - 15} \right) + \left( { - 4} \right)\\ =  - \left( {15 + 4} \right) =  - 19\\ \Rightarrow  + \left( { - 15 - 4} \right) = \left( { - 15 - 4} \right)\end{array}\)

e)

\(\begin{array}{l} + \left( {23 - 12} \right) =  + 11 = 11\\\left( {23 - 12} \right) = 11\\ \Rightarrow  + \left( {23 - 12} \right) = \left( {23 - 12} \right)\end{array}\)

7 tháng 9 2023

Bài 1:

a) \(3^7:3^5-\left(\dfrac{5}{17}\right)^0=3^{7-5}-1=3^2-1=9-1=8\)

b) \(\left(\dfrac{5}{2}\right)^{13}:\left(\dfrac{1}{2}+2\right)^3\)

\(=\left(\dfrac{5}{2}\right)^{13}:\left(\dfrac{5}{2}\right)^3\)

\(=\left(\dfrac{5}{2}\right)^{10}\)

c) \(8.\left(\dfrac{1}{4}\right)^3+\left(\dfrac{2}{27}\right)^0-\dfrac{1}{8}\)

\(=8.\dfrac{1}{64}+1-\dfrac{1}{8}\)

\(=\dfrac{1}{8}+1-\dfrac{1}{8}\)

\(=1\)

Bài 2:

a) \(\dfrac{3^4.4^4}{6^4}=\dfrac{3^4.\left(2^2\right)^4}{\left(2.3\right)^4}=\dfrac{3^4.2^8}{2^4.3^4}=\dfrac{2^8}{2^4}=2^4=16\)

b) \(\dfrac{15^3}{10^3}=\dfrac{\left(3.5\right)^3}{ \left(2.5\right)^3}=\dfrac{3^3.5^3}{2^3.5^3}=3^3:2^3=\dfrac{27}{8}\)

c) \(\dfrac{4^2.12^5}{9^2.2^{10}}=\dfrac{\left(2^2\right)^2.\left[3.\left(2^2\right)\right]^5}{\left(3^2\right)^2.2^{10}}=\dfrac{2^4.3^5.2^{10}}{3^4.2^{10}}=2^4.3=16.3=48\)

d) \(\dfrac{6^2+5.2^2+4}{15}=\dfrac{\left(2.3\right)^2+5.2^2+2^2}{15}=\dfrac{2^2.3^2+5.2^2+2^2}{15}=\dfrac{2^2\left(3^2+5+1\right)}{15}=\dfrac{2^2.15}{15}=2^2=4\)

Bài 3:

a) \(\dfrac{\left(\dfrac{2}{3}\right)^3.\left(\dfrac{-3}{4}\right)^2.\left(-1\right)^5}{\left(\dfrac{2}{5}\right)^2.\left(\dfrac{-5}{12}\right)^2}\)

\(=\dfrac{\left(\dfrac{2}{3}\right)^3.\left(\dfrac{-3}{4}\right)^2.-1}{\left[\dfrac{2}{5}.\left(\dfrac{-5}{12}\right)\right]^2}\)

\(=\dfrac{\left(\dfrac{2}{3}\right)^3. \left(\dfrac{-3}{4}\right)^2.-1}{\left(\dfrac{-1}{6}\right)^2}\)

\(=\left(\dfrac{2}{3}\right)^3.\left[\left(\dfrac{-3}{4}\right).-6\right]^2.-1\)

\(=\left(\dfrac{2}{3}\right)^3.\left(\dfrac{9}{2}\right)^2.-1\)

\(=\left(\dfrac{2}{3}\right)^2.\dfrac{2}{3}.\left(\dfrac{9}{2}\right)^2.-1\)

\(=\left(\dfrac{2}{3}.\dfrac{9}{2}\right)^2.\dfrac{2}{3}.-1\)

\(=9.\dfrac{2}{3}.-1\)

\(=6.-1=-6\)

b) \(\dfrac{6^6+6^3.3^3+3^6}{-73}=\dfrac{\left(2.3\right)^6+\left(2.3\right)^3.3^3+3^6}{-73}=\dfrac{2^6.3^6+2^3.3^3.3^3+3^6}{-73}=\dfrac{2^6.3^6+2^3.3^6+3^6}{-73}=\dfrac{3^6\left(2^6+2^3+1\right)}{-73}=\dfrac{3^6.73}{-73}=\dfrac{3^6}{-1}=\left(-3\right)^6\)

\(#Wendy.Dang\)

7 tháng 9 2023

Lần sau bnn gửi từng bài thôi nha, chứ như vầy nhiều quá thì làm không nổi mất. đánh máy nãy giờ lú luôn gòi nè :))