K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1. khi lắp đặt máy lạnh trong 1 căn phòng, tại sao người ta không đặt nó ở sát dưới sàn phòng mà thường đặt trên cao gần sát với trần phòng? 2. Tại sao bảng chia độ của nhiệt kế lại không có nhiệt độ dưới 34 độ C và trên 42 độ C ? 3. Tại sao ở gần bầu thủy ngân, ống quản của nhiệt kế y tế có một chỗ thắt nhỏ lại ? 4. để làm muối, người ta cho nước biển vào ruộng muối. Em hãy cho...
Đọc tiếp

1. khi lắp đặt máy lạnh trong 1 căn phòng, tại sao người ta không đặt nó ở sát dưới sàn phòng mà thường đặt trên cao gần sát với trần phòng?

2. Tại sao bảng chia độ của nhiệt kế lại không có nhiệt độ dưới 34 độ C và trên 42 độ C ?

3. Tại sao ở gần bầu thủy ngân, ống quản của nhiệt kế y tế có một chỗ thắt nhỏ lại ?

4. để làm muối, người ta cho nước biển vào ruộng muối. Em hãy cho biết những yếu tố nào ảnh hưởng đến tốc độ bay hơi của nước trong các ruộng muối, những yếu tố này ảnh hưởng như thế nào ?

5. Khi đang nấu nước hoặc thức ăn trong nồi, nếu dùng nắp nồi thủy tinh trong suốt đậy lại ta thường thấy nắp nồi bị đục đi. khi nhấc nắp nồi ra khỏi nồi một lúc thì nắp nồi trong suốt trở lại. Hãy giải thích vì sao lại có hiện tượng đó ?

6. Giải thích sự tạo thành giọt sương đọng trên lá cây ban đêm? Vào ban ngày, vì sao những giọt sương lại mất dần đi?

7. Sương mù thường có vào mùa lạnh hay mùa nóng? Tại sao khi mặt trời mọc sương mù lại tan ?

8. tại sao sấy tóc lại làm tóc mau khô?

9. Tại sao khi trời lạnh, khi ta nói hay thở thường bốc ra khói?

10. Tại sao khi rót nước nóng ra khỏi phích nước, rồi đậy nút lại ngay thì nút hay bị bật ra? Làm thế nào để tránh hiện tượng này?

Các bạn áp dụng các bài đã học để trả lời nha!

2
9 tháng 5 2017

1. Không khí nóng nhẹ hơn không khí lạnh nên bay lên cao còn không khí lạnh tràn xuống thấp. Nếu đặt máy lạnh ở trên cao, không khí lạnh sẽ tràn xuống thấp và đẩy không khí nóng lên trên, khối khí nóng lại tiếp tục được làm lạnh. Do đó, đặt máy lạnh lên cao để không khí lạnh có thể dễ dàng tràn ngập phòng.

2. Vì nhiệt độ cơ thể của con người khi còn sống chỉ từ 34 độ C-42 độ C

3. Ở gần bầu thủy ngân, ống quản của nhiệt kế y tế y tế có chỗ bị thắt nhỏ lại để ngăn không cho thủy ngân tụt xuông bầu khi đưa nhiệt kế ra khỏi cơ thể.

6.Vào ban đêm, hơi nước trong không khí gặp lạnh ngưng tụ lại tạo thành giọt nước (giọt sương) đọng lại trên lá. Vào ban ngày, khi nắng lên, những giọt nước (giọt sương) đó gặp nóng, bị bay hơi vào không khí.

7. Sương mù thường có vào mùa lạnh.Vào ban ngày, khi nắng lên, sương mù gặp nóng, bị bay hơi vào không khí.

8. Gió ảnh hưởng đến sự bay hơi của chất lỏng nên khi sấy tóc, nước đọng trên tóc sẽ bay hơi nhanh hơn bình thường, Vì vậy, tóc nhanh khô hơn

10. Vì khi trót nước ra khỏi phích, không khí lạnh tràn vào, gặp nóng sẽ nở ra, thể tích tăng, gặp nút cản trở sẽ tạo 1 lực rất lớn làm bật nút.

Có vài câu ko bít làmgianroi

2 tháng 9 2017

9,mk nghĩ là vầy.....mùa đông nhiệt độ cơ thể ta cao hơn môi trường nên khi nói hơi của ta đột ngột bị làm lạnh nên ngừng tụ tạo thành hơi nước

4,yếu tố

gió,nhiệt độ,và diện tích bề mặt tiếp xúc vs không khí

vận tốc gió càng lớn thì ruộng muối càng nhanh khô

nhiệt độ càng cao thì ruộng muối càng nhanh khô

diện tích ruộng muối lớn thì cũng vậy

26 tháng 2 2021

Không khí xung quanh máy lạnh có nhiệt độ thấp, co lại nên có trọng lượng riêng nặng hơn sẽ chìm xuống, không khí nóng di chuyển lên trên do nở ra và nên có trọng lượng riêng nhỏ hơn. Vậy cả phòng đều mát, do đó máy lạnh thường đặt trên cao.

24 tháng 2 2021

Không khí xung quanh máy lạnh có nhiệt độ thấp co lại nặng hơn sẽ chìm xuống, không khí nóng di chuyển lên trên do nhẹ hơn khí lạnh vậy cả phòng đều mát, do đó máy lạnh thường đặt trên cao :)

- Không khí lạnh có khối lượng riêng lớn hơn không khí thường, khi đặt điều hòa ở trên cao, khí lạnh sẽ tự động chìm xuống và tỏa ra được xung quanh, phân phối đều ra cả căn phòng.

- Nếu đặt điều hòa quá thấp sẽ làm khí lạnh chỉ luân chuyển được ở dưới sàn, không thể làm mát được khắp phòng.  

10 tháng 5 2016

Máy lạnh lắp quá thấp thì khối không khí lạnh không thể lên cao được vì không khí lạng có khối lượng riêng lớn, kết quả là nó chỉ lạnh dưới chân mà thôi. 
Máy lạnh lắp trên cao thì khối không khí lạnh sẽ "chìm" dưới thấp, nên bộ cảm biến nhiệt độ của máy lạnh chỉ tiếp xúc được với khối không khí nóng trên cao, nên nó "nghĩ" là trong phòng còn nóng nên tiếp tục chạy. Kết quả là trong phòng sẽ rất lạnh so với nhiệt độ cài đặt. Lắp cao sẽ làm mất chức năng điều hòa, mà chỉ có chức năng "lạnh" mà thôi. 
Thật ra máy lạnh nên lắp không quá cao, cũng không quá thấp (khoảng từ 2 đến 2,5m) là đúng đắn nhất.

10 tháng 5 2016

- Vì không khí lạnh nặng hơn không khí bình thường nên nếu đặt ở trên thì không khí lạnh sẽ dẫn xuống làm mát cả căn phòng

- Còn nếu đặt ở dưới thì hơi lạnh chỉ có thể làm mát ở dưới 

5 tháng 12 2016

1/Khi đặt hộp gỗ trong phòng có ánh sáng thì có anh sáng từ hộp gỗ đến mắt ta nên ta nhìn thấy nó.

Còn khi đặt hộp gỗ trong phòng tối thì không có ánh sáng từ hộp gỗ đến mắt ta nên ta không nhìn thấy nó.

2/Vì gương cầu lồi có vùng nhìn thấy rộng hơn gương phẳng có cùng kích thước nên người ta lắp gương cầu lồi thay vì gương phẳng để giúp người lái xe nhìn thấy một vùng rộng hơn ở phía sau, để an toàn khi lái xe.

3/Gương cầu lồi sử dụng làm gương chiếu hậu cho xe ôtô, xe máy, gương quan sát đường bộ, thường được đặt ở chỗ góc cua, ngã ba, ngã tư.

Gương cầu lõm: Nung nóng vật, làm gương trang điểm cho các diễn viên, làm các pha đèn (đèn pin, đèn ô tô), chế tạo kính thiên văn, ...; một cách sử dụng năng lượng Mặt Trời đó là: Sử dụng gương cầu lõm có kích thước lớn tập trung ánh sáng Mặt Trời vào một điểm (để đun nước, nấu chảy kim loại, … ), sử dụng năng lượng ánh sáng mặt trời vào việc chạy ôtô, đun bếp, làm pin nhờ vào gương cầu lõm.

4/Khi áp tai vào tường, vì tường là chất rắn truyền âm tốt nên ta nghe được âm thanh.

Còn khi không áp tai vào tường thì âm thanh truyền trong chất khí là môi trường truyền âm kém hơn chất rắn nên ta không nghe được.

5 tháng 12 2016

Câu 2: Vì phạm vi nhìn của gương cầu lồi rộng hơn phạm vi nhìn của gương phẳng nên khi lắp gương cày lồi sẽ giúp chúng ta quan sát rộng hơn

1.     Tại sao trong ấm điện dùng để đun nước, dây đun thường đặt ở dưới gần sát đáy ấm mà không được đặt ở trên ? 2. Tại sao trời lạnh sờ tay vào thép thấy lạnh hơn sờ vào gỗ ? Có phải vì nhiệtđộ của thép thấp của gỗ không ?3.Tại sao khi rót nước sôi vào cốc thuỷ tinh thì cốc dày dễ vỡ hơn cốc mỏng ? Muốn cốc khỏi bị vỡ khi rót nước sôi vào thì làm thế nào ?      4. Tại sao máy lạnh...
Đọc tiếp

1.     Tại sao trong ấm điện dùng để đun nước, dây đun thường đặt ở dưới gần sát đáy ấm mà không được đặt ở trên ?

 2. Tại sao trời lạnh sờ tay vào thép thấy lạnh hơn sờ vào gỗ ? Có phải vì nhiệt
độ của thép thấp của gỗ không ?

3.Tại sao khi rót nước sôi vào cốc thuỷ tinh thì cốc dày dễ vỡ hơn cốc mỏng ? Muốn cốc khỏi bị vỡ khi rót nước sôi vào thì làm thế nào ?

      4. Tại sao máy lạnh trong phòng thường được gắn ở vị trí cao, lò sưởi thì đặt ở dưới thấp

      5. Trước mặt em là 1 lon nước ngọt và 1 cục đá lạnh. Em phải đặt lon nước trên cục đá hay đặt cục đá trên lon nước để nước trong lon có thể lạnh đi nhanh nhất? tại sao?

III. Bài tập định lượng

Bài 1. Một học sinh thả một miếng đồng có khối lượng 600 g ở nhiệt độ 100oC vào 2,5 kg nước. Nhiệt độ khi có sự cân bằng nhiệt là 300C. Hỏi nước nóng lên thêm bao nhiêu độ, nếu bỏ qua sự trao đổi nhiệt với bình đựng nước và môi trường bên ngoài, biết nhiệt dung riêng của đồng bằng 380J/kg.K, của nước bằng 4200J/kg.K

Bài 2.Thả một quả cầu nhôm khối lượng 0,15 kg được đun nóng tới 100o C vào
một cốc nước ở 20o C. Sau một thời gian, nhiệt độ của quả cầu và của nước đều
bằng 25o  C. Tính khối lượng nước, coi như chỉ có quả cầu và nước truyền nhiệt
cho nhau, biết nhiệt dung riêng của nhôm bằng 880J/kg.K, của nước bằng 4200J/kg.K

Bài 3: Vào mùa đông người ta pha một lượng nước nóng ở 85oC vào bình chứa 12 lít nước lạnh có nhiệt độ 15oC. Nhiệt độ cuối cùng khi có cân bằng nhiệt là 38oC. Tính lượng nước nóng đã pha thêm bào bình. Cho nhiệt dung riêng của nước c = 4200J/kg.K.

 

 

 

 

 

 

 

3
16 tháng 4 2023

1. Do nhiệt lượng đồng tỏa ra bằng với nhiệt lượng nước thi vào nên:

\(Q_1=Q_2\)

\(\Leftrightarrow m_1.c_1.\Delta t_1=m_2.c_2.\Delta t_2\)

\(\Leftrightarrow m_1.c_1.\left(t_1-t\right)=m_2.c_2.\Delta t_2\)

\(\Leftrightarrow0,6.380.\left(100-30\right)=2,5.4200.\Delta t_2\)

\(\Leftrightarrow15960=10500\Delta t_2\)

\(\Leftrightarrow\Delta t_2=\dfrac{15960}{10500}\approx1,52^oC\)

2. Do nhiệt lượng của miếng nhôm tỏa ra bằng với nhiệt lượng nước thu vào ta có:

\(Q_1=Q_2\)

\(\Leftrightarrow m_1.c_2.\left(t_1-t\right)=m_2.c_2.\left(t-t_2\right)\)

\(\Leftrightarrow0,15.880.\left(100-25\right)=m_2.4200.\left(25-20\right)\)

\(\Leftrightarrow9900=21000m_2\)

\(\Leftrightarrow m_2=\dfrac{9900}{21000}\approx0,47kg\)

3. Do nhiệt lượng nước nóng tỏa ra bằng nhiệt lượng nước lạnh thu vào ta có:

\(Q_1=Q_2\)

\(\Leftrightarrow m_1.c_1.\left(t_1-t\right)=m_2.c_2.\left(t-t_2\right)\)

\(\Leftrightarrow m_1.4200.\left(38-15\right)=12.4200.\left(85-38\right)\)

\(\Leftrightarrow96600m_1=23688800\)

\(\Leftrightarrow m_1=\dfrac{2368800}{96600}\approx24,5kg\)

16 tháng 4 2023

Bạn chia từng bài ra đăng từng lần mình trả lời cho

1. khi lắp đặt máy lạnh trong một căn phòng, vì sao người ta không đặt nó ở sát dưới sàn phòng mà thường đặt trên cao gần sát với trần phòng ? 2. Tại sao bảng chia độ của nhiệt kế lại không có nhiệt độ dưới 34 độ C và trên 42 độ C ? 3. Tại sao ở gần bầu thủy ngân, ống quản của nhiệt kế y tế có một chỗ thắt nhỏ lại ? 4. để làm muối, người ta cho nước biển vào ruộng muối. Em hãy cho...
Đọc tiếp

1. khi lắp đặt máy lạnh trong một căn phòng, vì sao người ta không đặt nó ở sát dưới sàn phòng mà thường đặt trên cao gần sát với trần phòng ?

2. Tại sao bảng chia độ của nhiệt kế lại không có nhiệt độ dưới 34 độ C và trên 42 độ C ?

3. Tại sao ở gần bầu thủy ngân, ống quản của nhiệt kế y tế có một chỗ thắt nhỏ lại ?

4. để làm muối, người ta cho nước biển vào ruộng muối. Em hãy cho biết những yếu tố nào ảnh hưởng đến tốc độ bay hơi của nước trong các ruộng muối, những yếu tố này ảnh hưởng như thế nào ?

5. Khi đang nấu nước hoặc thức ăn trong nồi, nếu dùng nắp nồi thủy tinh trong suốt đậy lại ta thường thấy nắp nồi bị đục đi. khi nhấc nắp nồi ra khỏi nồi một lúc thì nắp nồi trong suốt trở lại. Hãy giải thích vì sao lại có hiện tượng đó ?

( Các bạn áp dụng bài đã học để trả lời nha )

2
17 tháng 4 2017

1. Khi lắp đặt máy lạnh trong một căn phòng, vì sao người ta không đặt nó ở sát dưới sàn phòng mà thường đặt trên cao gần sát với trần phòng ?

=> Máy lạnh lắp quá thấp thì khối không khí lạnh không thể lên cao được vì không khí lạng có khối lượng riêng lớn, kết quả là nó chỉ lạnh dưới chân mà thôi.
Máy lạnh lắp trên cao thì khối không khí lạnh sẽ "chìm" dưới thấp, nên bộ cảm biến nhiệt độ của máy lạnh chỉ tiếp xúc được với khối không khí nóng trên cao, nên nó "nghĩ" là trong phòng còn nóng nên tiếp tục chạy. Kết quả là trong phòng sẽ rất lạnh so với nhiệt độ cài đặt. Lắp cao sẽ làm mất chức năng điều hòa, mà chỉ có chức năng "lạnh" mà thôi.

2. Tại sao bảng chia độ của nhiệt kế lại không có nhiệt độ dưới 34 độ C và trên 42 độ C ?

=> Nhiệt kế y tế dùng để đo nhiệt độ của cơ thể người. Nhiệt độ của cơ thể người nhỏ nhất là 34 độ C và lớn nhất là 42 độ C. Nếu nhỏ hơn 34 hơặc lớn hơn 42 độ C người ấy có thể đã chết rồi.

3. Tại sao ở gần bầu thủy ngân, ống quản của nhiệt kế y tế có một chỗ thắt nhỏ lại ?

=> Tác dụng của chỗ thắt đó là: ngăn không cho thủy ngân tụt xuống bầu khi đưa nhiệt kế ra khỏi cơ thể.

4. Để làm muối, người ta cho nước biển vào ruộng muối. Em hãy cho biết những yếu tố nào ảnh hưởng đến tốc độ bay hơi của nước trong các ruộng muối, những yếu tố này ảnh hưởng như thế nào?

=> Thời tiết nắng nóng và có gió thì sẽ nhanh thu hoạch được muối.vì tốc độ bay hơi phụ thuộc vào nhiệt độ, gió, diện tích mặt thoáng; nhiệt độ càng cao sự bay hơi diễn ra càng nhanh.

5. Mình thua, sorry nha :P

27 tháng 3 2020

5:Khi đậy nắp nồi thì hơi nước đã ngưng tụ lại thành giọt nưóc li ti và làm mò đục đi. Khi nhấc nắp ra khỏi nồi thì nước trên nắp lại bay hoi đi và làm trong suốt nắp nồi.

24 tháng 4 2023

1. Khi để ấm đun trên bếp ga để khi đun nước thì phần nước ở dưới bị nóng lên giãn nở nên có khối lượng nhỏ hơn phần nước phía trên còn phần nước phía trên nặng hơn nên sẽ chìm xuống sẽ tạo thành một dòng đối lưu. Dần dần nước sẽ được nóng đều và nhanh hơn.

2. Lắp máy lạnh ở vị trí cao để không khí phía trên được làm lạnh trước sẽ nặng và chìm xuống còn phần không khí phía trên chưa lạnh nên nhẹ hơn bay lên và sẽ tiếp tục được làm lạnh, Cũng sẽ tạo thành một dòng đối lưu và không khí sẽ được lạnh đều.

23 tháng 2 2019

19 tháng 3 2021

hình như có gì đó sai sai ! lolang

20 tháng 5 2016

1. Với cùng một lượng khí xác định, khi nóng lên thì khí nở ra, còn lạnh đi thì khí co vào nên thể tích của khối khí nóng lớn hơn thể tích của khối khí lạnh, nên khối lượng riêng (D=m/V) của khí nóng nhỏ hơn khối lượng riêng của khí lạnh. Nên không khí nóng nhẹ hơn không khí lạnh.

2. Một gối đỡ có bánh lăn vì khi nở ra hoặc co lại do nhiệt độ (Mặt Trời) bánh lăn di chuyển qua lại làm cho câu nở ra và co lại dễ dàng. Bánh lăn kia làm trụ đỡ giữ chặt lại.

3. Bởi vì rượu sôi ở khoảng 80 độ mà nước sôi thì 100 độ và do trong lúc sôi đó nhiệt độ không tăng nên thể tích của rượu cũng không tăng lên được nên ta không thể xác định nhiệt độ của nước đang sôi. Còn đối với thủy ngân thì nhiệt độ sôi của nó cao hơn 100 độ nên ta có thể xác định được nhiệt độ cần đo.

20 tháng 5 2016

Câu 1 : 

Trọng lượng riêng của không khí được xác định bằng công thức:

                                    d = 10.

Khi nhiệt độ tăng, khối lượng m không đổi nhưng thể tích V tăng, do đó d giảm. Vì vậy trọng lượng riêng của không khí nóng nhỏ hơn của không khí lạnh, nghĩa là không khí nóng nhẹ hơn không khí lạnh
Câu 2 :
Để tạo điều kiện cầu nóng lên và dài ra mà không bị ngăn cản
Câu 3 :
Vì rượu sôi ở nhiệt độ dưới 1000C

9 tháng 12 2021

Câu 1 : Vì khi đó có ánh sáng chuyền từ hộp đến mắt ta , trong bóng đêm thì lại không có ánh sáng để chuyền .

Câu 2 : Để tránh trường hợp trong phòng xuất hiện bóng tối , bóng nửa tối.

9 tháng 12 2021

Câu 3 : Vì khi lắp gương cầu lồi giúp chúng ta có thể quan sát xa hơn và rộng hơn 

Câu 4 : Bạn tự vẽ nha