K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 8 2021

Giả sử số mol RCO3 phản ứng là 1 mol

\(RCO_3+2HNO_3\rightarrow R\left(NO_3\right)_2+H_2O+CO_2\)

1.....................2.....................1...................1...............1

=> \(m_{ddsaupu}=R+60+\dfrac{2.63}{20\%}-1.44=R+646\left(g\right)\)

\(C\%_{R\left(NO_3\right)_2}=\dfrac{R+62.2}{R+646}.100=26,582\)

=> R=65 (Zn)

=> CT muối cacbonat : ZnCO3

6 tháng 10 2016

gọi công thức của muối đó là M2(CO3)x với x là hóa trị của kim loại đó 
gọi a là số mol của muối đó 
M2(CO3)x + xH2SO4 ---> M2(SO4)x + xH2O + xCO2 
a mol --- --- ->ax mol --- -->a mol --- --- --- --- --->ax mol 
khối lượng H2SO4 tham gia phản ứng là 98ax gam 
=> khối lượng dd H2SO4 là 1000ax gam 
khối lượng muối cacbonat là a(2M + 60x) gam 
khối lượng muối sunfat là a(2M + 96x) gam 
khối lượng khí CO2 bay ra là 44ax gam 
theo định luật bảo toàn khối lượng, ta có: 
khối lượng dd sau phản ứng là 
m = a(2M + 60x) + 1000ax - 44ax = 2aM + 1016ax 
theo đề ta có: 
(2aM + 96ax)/(2aM + 1016ax) = 14,18/100 
triệt tiêu a ở vế trái, quy đồng 2 vế rồi biến đổi ta tính được: 
M = 28x 
kim loại chỉ có 3 hóa trị từ 1 đến 3 
ta thay x lần lượt bằng 1, 2, 3 thì ra được kết quả thích hợp là: 
x = 2 và M = 56 
=> kim loại đó là Fe

12 tháng 2 2020

=> khối lượng dd H2SO4 là 1000ax gam

cho mình hỏi làm sao suy ra được???hum

18 tháng 7 2019

Chọn đáp án A

BTNT.N 

 

3 tháng 1 2022

Giả sử có 1 mol RCO3

PTHH: RCO3 + 2HCl → RCl2 + CO2↑ + H2O

                1      →   2           1          1           1 (mol)

Ta có mdd(sau pứ) = mRCO3+mdd(HCl)−mCO2

⟹ mdd(sau pứ) = \(\dfrac{\text{MR+60+(2.36,5.100%)}}{7,3\%-1,44}\)=MR+1016

⟹ C%(RCl2)=mRCl2mdd(sau).100%=\(\dfrac{M_{R_{ }}+71}{_{ }M_R+1016}\).100%=9,135%

⟹ MR = 24 (Mg)

Vậy công thức của muối là MgCO3.

27 tháng 3 2022

mCO2 là 1,44 ở đâu ra vậy bạn

2 tháng 8 2016

mdd= 15,72g

 

2 tháng 8 2016

gọi công thức muối là ACO3

n CO2=0,448:22,4=0,02mol

PTHH: ACO3+2HCl=>ACl2+CO2+H2O

             0,02<--0,04<-0,02<-0,02->0,02

=> mHCl=0,04.36,5=1,46g

=> mddHCl=\(\frac{1,46}{10}.100=14,6g\)

ta có MACO3=2:0,02=100g/mol

=> M A=100-12-16.3=40

=> A là Ca

=> công thức muois là CACO3

ta có m CaCl2=0,02.111=2,22g

=> mddCaCl2=2+14,6-0,02.44-0,02.18=15,36g

=> C% CaCl2=2,22:15,36.100=14,45%

25 tháng 7 2019

Gọi CTHH của muối cacbonat là MCO3

MCO3 + H2SO4 → MSO4 + CO2 + H2O

Gọi x là số mol của MCO3

\(\Rightarrow m_{MCO_3}=xM_M+60x\left(g\right)\)

Theo PT: \(n_{H_2SO_4}=n_{MCO_3}=x\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{H_2SO_4}=98x\left(g\right)\)

\(\Rightarrow m_{ddH_2SO_4}=\frac{98x}{20\%}=490x\left(g\right)\)

Theo PT: \(n_{CO_2}=n_{MCO_3}=x\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{CO_2}=44x\left(g\right)\)

Ta có: \(m_{dd}saupứ=xM_M+60x+490x-44x=xM_M+506x\left(g\right)\)

Theo PT: \(n_{MSO_4}=n_{MCO_3}=x\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{MSO_4}=xM_M+96x\left(g\right)\)

\(C\%_{MSO_4}=\frac{xM_M+96x}{xM_M+506x}\times100\%=24,91\%\)

\(\Leftrightarrow\frac{M_M+96}{M_M+506}=0,2491\)

\(\Rightarrow M_M+96=0,2491M_M+126,0446\)

\(\Leftrightarrow0,7509M_M=30,0446\)

\(\Leftrightarrow M_M=40\left(g\right)\)

Vậy M là Canxi Ca

CTHH của muối cacbonat là CaCO3

25 tháng 7 2019

Gọi: CTHH của muối cacbonat là : MCO3 ( x mol )

MCO3 + H2SO4 --> MSO4 + CO2 + H2O

x________x_________x______x

mMCO3 = x ( M +60 ) (g)

mH2SO4 = 98x g

mdd H2SO4 = 98x*100/20=490x (g)

mCO2 = 44x g

mdd sau phản ứng = x(M+60) + 490x - 44x = x ( M+506) (g)

mMSO4 = x ( M + 96 ) (g)

Ta có : \(C\%MSO_4=\frac{x\left(M+96\right)}{x\left(M+506\right)}\cdot100\%=24.91\%\)

\(\Leftrightarrow M+96=0.2491\left(M+506\right)\)

\(\Leftrightarrow M+96=0.2491M+126.0446\)

\(\Leftrightarrow0.7509M=30.0446\)

\(\Leftrightarrow M\approx40\left(Ca\right)\)

Vậy: CTHH của muối cacbonat là : CaCO3

14 tháng 11 2021

tham khảo

Coi mdd H2SO4=100(gam)mdd H2SO4=100(gam)
⇒nH2SO4=100.9,8%98=0,1(mol)⇒nH2SO4=100.9,8%98=0,1(mol)

Gọi CTHH của muối cacbonat kim loại R hóa trị n là R2(CO3)nR2(CO3)n

R2(CO3)n+nH2SO4→R2(SO4)n+nCO2+nH2OR2(CO3)n+nH2SO4→R2(SO4)n+nCO2+nH2O
Theo phương trình ,ta có :

nCO2=nH2SO4=0,1(mol)nCO2=nH2SO4=0,1(mol)
nR2(SO4)n=nR2(CO3)n=nH2SO4n=0,1n(mol)nR2(SO4)n=nR2(CO3)n=nH2SO4n=0,1n(mol)

Sau phản ứng , 

mdd=0,1n(2R+60n)+100−0,1.44=0,2Rn+101,6(gam)mdd=0,1n(2R+60n)+100−0,1.44=0,2Rn+101,6(gam)

mR2(SO4)n=0,1n(2R+96n)=0,2Rn+9,6(gam)mR2(SO4)n=0,1n(2R+96n)=0,2Rn+9,6(gam)
⇒C%muối=(0,2Rn+9,6):(0,2Rn+101,6).100%=14,18%⇒C%muối=(0,2Rn+9,6):(0,2Rn+101,6).100%=14,18%
⇒R=28n⇒R=28n
Với n=1n=1 thì R=28R=28(loại)

Với n=2n=2 thì R=56(Fe)R=56(Fe)

Với n=3n=3 thì R=84R=84(loại)

Vậy kim loại R hóa trị n là FeFe hóa trị II

8 tháng 6 2023

\(a.Mg+2HCl->MgCl_2+H_2\\ Fe+2HCl->FeCl_2+H_2\\ b.Giả.sử:có:100g.dd.HCl\\ n_{HCl}=\dfrac{20\%.100}{36,5}=\dfrac{40}{73}mol\\ n_{Fe}=a;n_{Mg}=b\\ 2a+2b=\dfrac{40}{73}\\ BTKL:m_{ddsau}=56a+24b+100-2\left(a+b\right)=54a+22b+100\left(g\right)\\ C\%_{MgCl_2}=\dfrac{95b}{54a+22b+100}=\dfrac{11,787}{100}\\ -54a+783,97b=100\\ a=b=0,137\left(mol\right)\\ C\%FeCl_2=\dfrac{0,137\cdot127}{\dfrac{95\cdot0,137}{11,787\%}}\cdot100\%=15,757\%\)

15 tháng 12 2019

Đt nFe = x,nZn = y.

Khối lượng dung dịch sau phn ứng là 56x+65y+980(x+y) - 2(x+y) = 1034x+1043y

%khối lượng muối sắt = 152x/(1034x+1043y)

=> y=2x

=> % khối lượng muối km  = 161y/(1034x+1043y) = 10,32%

 => Đáp án A