K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 8 2021

Giả sử số mol RCO3 phản ứng là 1 mol

\(RCO_3+2HNO_3\rightarrow R\left(NO_3\right)_2+H_2O+CO_2\)

1.....................2.....................1...................1...............1

=> \(m_{ddsaupu}=R+60+\dfrac{2.63}{20\%}-1.44=R+646\left(g\right)\)

\(C\%_{R\left(NO_3\right)_2}=\dfrac{R+62.2}{R+646}.100=26,582\)

=> R=65 (Zn)

=> CT muối cacbonat : ZnCO3

6 tháng 10 2016

gọi công thức của muối đó là M2(CO3)x với x là hóa trị của kim loại đó 
gọi a là số mol của muối đó 
M2(CO3)x + xH2SO4 ---> M2(SO4)x + xH2O + xCO2 
a mol --- --- ->ax mol --- -->a mol --- --- --- --- --->ax mol 
khối lượng H2SO4 tham gia phản ứng là 98ax gam 
=> khối lượng dd H2SO4 là 1000ax gam 
khối lượng muối cacbonat là a(2M + 60x) gam 
khối lượng muối sunfat là a(2M + 96x) gam 
khối lượng khí CO2 bay ra là 44ax gam 
theo định luật bảo toàn khối lượng, ta có: 
khối lượng dd sau phản ứng là 
m = a(2M + 60x) + 1000ax - 44ax = 2aM + 1016ax 
theo đề ta có: 
(2aM + 96ax)/(2aM + 1016ax) = 14,18/100 
triệt tiêu a ở vế trái, quy đồng 2 vế rồi biến đổi ta tính được: 
M = 28x 
kim loại chỉ có 3 hóa trị từ 1 đến 3 
ta thay x lần lượt bằng 1, 2, 3 thì ra được kết quả thích hợp là: 
x = 2 và M = 56 
=> kim loại đó là Fe

12 tháng 2 2020

=> khối lượng dd H2SO4 là 1000ax gam

cho mình hỏi làm sao suy ra được???hum

25 tháng 7 2019

Gọi CTHH của muối cacbonat là MCO3

MCO3 + H2SO4 → MSO4 + CO2 + H2O

Gọi x là số mol của MCO3

\(\Rightarrow m_{MCO_3}=xM_M+60x\left(g\right)\)

Theo PT: \(n_{H_2SO_4}=n_{MCO_3}=x\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{H_2SO_4}=98x\left(g\right)\)

\(\Rightarrow m_{ddH_2SO_4}=\frac{98x}{20\%}=490x\left(g\right)\)

Theo PT: \(n_{CO_2}=n_{MCO_3}=x\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{CO_2}=44x\left(g\right)\)

Ta có: \(m_{dd}saupứ=xM_M+60x+490x-44x=xM_M+506x\left(g\right)\)

Theo PT: \(n_{MSO_4}=n_{MCO_3}=x\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{MSO_4}=xM_M+96x\left(g\right)\)

\(C\%_{MSO_4}=\frac{xM_M+96x}{xM_M+506x}\times100\%=24,91\%\)

\(\Leftrightarrow\frac{M_M+96}{M_M+506}=0,2491\)

\(\Rightarrow M_M+96=0,2491M_M+126,0446\)

\(\Leftrightarrow0,7509M_M=30,0446\)

\(\Leftrightarrow M_M=40\left(g\right)\)

Vậy M là Canxi Ca

CTHH của muối cacbonat là CaCO3

25 tháng 7 2019

Gọi: CTHH của muối cacbonat là : MCO3 ( x mol )

MCO3 + H2SO4 --> MSO4 + CO2 + H2O

x________x_________x______x

mMCO3 = x ( M +60 ) (g)

mH2SO4 = 98x g

mdd H2SO4 = 98x*100/20=490x (g)

mCO2 = 44x g

mdd sau phản ứng = x(M+60) + 490x - 44x = x ( M+506) (g)

mMSO4 = x ( M + 96 ) (g)

Ta có : \(C\%MSO_4=\frac{x\left(M+96\right)}{x\left(M+506\right)}\cdot100\%=24.91\%\)

\(\Leftrightarrow M+96=0.2491\left(M+506\right)\)

\(\Leftrightarrow M+96=0.2491M+126.0446\)

\(\Leftrightarrow0.7509M=30.0446\)

\(\Leftrightarrow M\approx40\left(Ca\right)\)

Vậy: CTHH của muối cacbonat là : CaCO3

14 tháng 11 2021

tham khảo

Coi mdd H2SO4=100(gam)mdd H2SO4=100(gam)
⇒nH2SO4=100.9,8%98=0,1(mol)⇒nH2SO4=100.9,8%98=0,1(mol)

Gọi CTHH của muối cacbonat kim loại R hóa trị n là R2(CO3)nR2(CO3)n

R2(CO3)n+nH2SO4→R2(SO4)n+nCO2+nH2OR2(CO3)n+nH2SO4→R2(SO4)n+nCO2+nH2O
Theo phương trình ,ta có :

nCO2=nH2SO4=0,1(mol)nCO2=nH2SO4=0,1(mol)
nR2(SO4)n=nR2(CO3)n=nH2SO4n=0,1n(mol)nR2(SO4)n=nR2(CO3)n=nH2SO4n=0,1n(mol)

Sau phản ứng , 

mdd=0,1n(2R+60n)+100−0,1.44=0,2Rn+101,6(gam)mdd=0,1n(2R+60n)+100−0,1.44=0,2Rn+101,6(gam)

mR2(SO4)n=0,1n(2R+96n)=0,2Rn+9,6(gam)mR2(SO4)n=0,1n(2R+96n)=0,2Rn+9,6(gam)
⇒C%muối=(0,2Rn+9,6):(0,2Rn+101,6).100%=14,18%⇒C%muối=(0,2Rn+9,6):(0,2Rn+101,6).100%=14,18%
⇒R=28n⇒R=28n
Với n=1n=1 thì R=28R=28(loại)

Với n=2n=2 thì R=56(Fe)R=56(Fe)

Với n=3n=3 thì R=84R=84(loại)

Vậy kim loại R hóa trị n là FeFe hóa trị II

27 tháng 8 2021

300ml = 0,3l

\(n_{HNO3}=1.0,3=0,3\left(mol\right)\)

Pt : \(NaOH+HNO_3\rightarrow NaNO_3+H_2O|\)

          1               1               1              1

         0,3            0,3            0,3

\(n_{NaOH}=\dfrac{0,3.1}{1}=0,3\left(mol\right)\)

200ml = 0,2l

\(C_{M_{NaOH}}=\dfrac{0,3}{0,2}=1,5\left(M\right)\)

\(n_{NaNO3}=\dfrac{0,3.1}{1}=0,3\left(mol\right)\)

⇒ \(m_{NaNO3}=0,3.85=25,5\left(g\right)\)

Sau phản ứng :

\(V_{dd}=0,2+0,3=0,5\left(l\right)\)

\(C_{M_{NaNO3}}=\dfrac{0,3}{0,5}=0,6\left(M\right)\)

 Chúc bạn học tốt

        

27 tháng 8 2021

\(n_{HNO_3}=0,3\left(mol\right)\)

\(NaOH+HNO_3\rightarrow NaNO_3+H_2O\)

Theo PT: \(n_{NaOH}=n_{NaNO_3}=n_{HNO_3}=0,3\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow CM_{NaOH}=\dfrac{0,3}{0,2}=1,5M\)

\(m_{NaNO_3}=0,3.85=25,5\left(g\right)\)

6 tháng 9 2021

a)

$RCO_3 + H_2SO_4 \to RSO_4 + CO_2 + H_2O$
Theo PTHH : 

$n_{RCO_3} = n_{RSO_4}$

Suy ra : \(\dfrac{12,4}{R+60}=\dfrac{16}{R+96}\)

Suy ra : R = 64(Cu)

Vậy muối là $CuCO_3$

b)

$n_{CO_2} = n_{H_2SO_4} = n_{CuSO_4} = 16 : 160 = 0,1(mol)$
$m_{dd\ H_2SO_4} = \dfrac{0,1.98}{9,8\%} = 100(gam)$
$m_{dd\ sau\ pư} = 12,4 + 100  -0,1.44 = 108(gam)$
$C\%_{CuSO_4} = \dfrac{16}{108}.100\% = 14,81\%$

27 tháng 7 2022

chỉ e giải chỗ pt 12,4 : R + 60 = 16 : R + 96 đi ạa

23 tháng 10 2023

\(a)n_{CuO}=\dfrac{8}{80}=0,1mol\\ CuO+2HCl\rightarrow CuCl_2+H_2O\\ n_{CuCl_2}=n_{Cu}=0,1mol\\ m_{CuCl_2}=0,1.135=13,5g\\ b)n_{HCl}=0,1.2=0,2mol\\ C_{M_{HCl}}=\dfrac{0,2}{0,2}=1M\\ c)C_{M_{CuCl_2}}=\dfrac{0,1}{0,2}=0,5M\)