K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 12 2016

vì phân hữu cơ và phân lân có các chất dinh dưỡng khó hòa tan cây k sử dụng được ngay phải có thời gian để cho phân bón hòa tan ngấm vào đất thì cây mới sử dụng được

phân đạm ,kali,hỗn hợp thì các chất dinh dưỡng dễ dàng hòa tan khi tiếp xúc với đất nên cây có thể sử dụng ngay đượcvui

có gì k đúng bạn giúp mình sửa nhé

18 tháng 11 2018

Phân hữu cơ, phân lân thường sữ dụng để bón lót vì khó tiêu hoặc không hòa tan nên cây không sử dụng được ngay.

Phân đạm, kali, hỗn hợp thường sử dụng để bón thúc vì dễ hòa tan nên cây có thể sử dụng được ngay.

* Lưu ý lần sau khi đăng câu hỏi nào, bạn nên ghi dấu vào để có nhiều câu trả lời hơn nha ;))

17 tháng 12 2021

Vì các chất dinh dưỡng trong phân thường ở dạng khó tiêu.

17 tháng 12 2021

Vì khó hấp thụ

15 tháng 11 2016

Phân hữu cơ, phân lkali, phân đạm thường dùng để bón lót. Vì phân lân phân, hữu cơ là loại phân khó tan người ta dùng bón lót để cây hút chất dinh dưỡng từ từ.

15 tháng 11 2016

phan dam,phan kali,phan huu co thuong dug de bon lot. Vì

phan dam,phan kali,phan huu cơ là loại phân khó tan người ta dùng bón lót để cây hút chất dinh dưỡng từ từ.

27 tháng 12 2017

Phan huu co : cung cap chat ding duong , phan huu co con co tac dung cai thien thanh phan co gioi cua dat , lam dat toi xop thoang khi ,hap thu va giu nuoc . Tuy nhien do ti le va ham luong cac yeu to dinh duong trong phan huu co thap nen phai bon phoi hop va can doi luong phan huu co va phan vo co hihi

9 tháng 4 2017

\(\frac{a}{-b}=\frac{a}{\left(-1\right).b}=\left(-1\right)\frac{a}{b}=\frac{-a}{b}\)

9 tháng 4 2017

tại vì ta có thể chuyển dấu - lên tử do đó cũng có thể nói phân số đó có thể viết thành mẫu dương

24 tháng 3 2018

Họ thường làm vậy để tấm kim loại nhiễm điện sẽ hút các bụi vải có trong không khí, ngăn cản các bệnh về đường hô hấp cho công nhân và làm sạch môi trường.

Gấp 1000 lần vì số 8 ở hàng chục ở số nguyên còn số 4 ở hàng chục ở số thạp phân

20 tháng 2 2021
Gấp 1000 lần vì số 8dung ở hàng chục ở phần nguyên con số 4dung ở hàng chục vì nó ở phần thập phân
10 tháng 12 2016

bài 1 

ta có : 27 chia hết cho 9 suy ra : 27n chia hết cho 9 (1)

          45 chia hết cho 9 suy ra : 45m chia hết cho 9 (2)

 Từ (1) và (2) suy ra 27n + 45m chia hết cho 9

    Vậy : b chia hết cho 9 

 bài 2 

gọi số phần thưởng có thể chia được nhiều nhất là a ( phần thưởng ) (đk : a thuộc N* )

   theo đề bài, ta có : 120 chia hết cho a

                                84 chia hết cho a

                                72 chia hết cho a 

suy ra a thuộc ƯC( 120,84,72 )

   mà a nhiều nhất 

suy ra : a = ƯCLN( 120,84,72 )

Ta có : 120 = 23 . 3 . 5

            84 = 22 . 3 . 7

            72 = 23 . 32

suy ra ƯCLN( 120,84,72 ) = 22 . 3 = 12

suy ra : a = 12 

suy ra số phần thưởng có thể chia được nhiều nhất là 12 phần thưởng

Khi đó mỗi phần thưởng có số quyển vở là :

  120 : 12 = 10 ( quyển )

Khi đó mỗi phần thưởng có số bút bi là :

  84 : 12 = 7 ( bút )

Khi đó mỗi phần thưởng có số bút chì là :

  72 : 12 = 6 ( bút )

      Vậy : có thể chia nhiều nhất 12 phần thưởng và mỗi phần thưởng có 10 quyển vở, 7 bút bi, 6 bút chì.

 k mình nha !~

10 tháng 12 2016

1) b= 27n + 45m

b= 33.n + 32.m

b= 32.3.n + 32.5.m

b= 9.3.n+9.5.m

b= 9.(3.n + 5.m) => b chia hết cho 9

2) XL tớ lười trình bày lắm

ƯCLN( 120,84,72) = 12

120 : 12 = 108 quyển

84 : 12 = 7 bút bi

72 : 12 = 6 bút chì

11 tháng 4 2018

Giải:

Gọi phân số cần chứng minh là \(\dfrac{a}{b}\)

Xét các trường hợp:

* \(\dfrac{a}{b}>0\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a>0\\b>0\end{matrix}\right.\)

=> a là số dương và b là số dương

* \(\dfrac{a}{b}>0\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a< 0\\b< 0\end{matrix}\right.\)

=> a là số âm và b là số âm

Khi rút gọn (chia hoặc nhân a và b với -1), ta được a là số dương và b là số dương

* \(\dfrac{a}{b}< 0\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a>0\\b< 0\end{matrix}\right.\)

=> a là số dương và b là số âm

Khi rút gọn (chia hoặc nhân cả a và b với -1), ta được a là số âm và b là số dương

* \(\dfrac{a}{b}< 0\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a< 0\\b>0\end{matrix}\right.\)

=> a là số âm, b là số dương

* \(\dfrac{a}{b}=0\)

=> a là số 0 và b là số bất kì (ở đây ta chứng minh với số dương)

Từ các trường hợp trên ta có đpcm.

15 tháng 7 2016

vì abcabc : abc =1001 mà 1001=7*11*13 nên thế thôi