K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 8 2021

1A

2A

8 tháng 8 2021

Nhầm

1C

2A

Khi không khí đã bão hòa mà vẫn được cung cấp thêm hơi nước thìA. hình thành độ ẩm tuyệt đối.B. tạo thành các đám mây.C. sẽ diễn ra hiện tượng mưa.D. diễn ra sự ngưng tụ.Nguồn cung cấp ánh sáng và nhiệt cho Trái Đất là A. con người đốt nóng.B. ánh sáng từ Mặt Trời.C. các hoạt động công nghiệp.D. sự đốt nóng của Sao Hỏa.Giả sử có một ngày ở thành phố A, người ta đo được nhiệt độ lúc 1 giờ...
Đọc tiếp

Khi không khí đã bão hòa mà vẫn được cung cấp thêm hơi nước thì

A. hình thành độ ẩm tuyệt đối.

B. tạo thành các đám mây.

C. sẽ diễn ra hiện tượng mưa.

D. diễn ra sự ngưng tụ.

Nguồn cung cấp ánh sáng và nhiệt cho Trái Đất là 

A. con người đốt nóng.

B. ánh sáng từ Mặt Trời.

C. các hoạt động công nghiệp.

D. sự đốt nóng của Sao Hỏa.

Giả sử có một ngày ở thành phố A, người ta đo được nhiệt độ lúc 1 giờ được 170C, lúc 5 giờ được 260C, lúc 13 giờ được 370C và lúc 19 giờ được 320C. Vậy nhiệt độ trung bình của ngày hôm đó là bao nhiêu? 

A. 26 độC.

B. 29độC. .

C. 27độC .

D. 28độC

Nước ta chịu ảnh hưởng mạnh mẽ nhất của loại gió nào sau đây? 

A. Gió Mậu dịch. .

B. Gió Tín phong.

C. Gió mùa.

D. Gió địa phương

Thời điểm 13h, ngày 17/5/2020 nhiệt độ đo được ở chân núi phan-xi-păng (3143m) là 38 độC. Hãy tính nhiệt độ ở đỉnh núi phan-xi-păng cùng thời điểm? 

A. 20,1 độC.

B. 19,5 độC.

C. 18,9 độC.

D. 19,1 độC
Nhanh = tick

1
22 tháng 3 2022

Khi không khí đã bão hòa mà vẫn được cung cấp thêm hơi nước thì

A. hình thành độ ẩm tuyệt đối.

B. tạo thành các đám mây.

C. sẽ diễn ra hiện tượng mưa.

D. diễn ra sự ngưng tụ.

Nguồn cung cấp ánh sáng và nhiệt cho Trái Đất là 

A. con người đốt nóng.

B. ánh sáng từ Mặt Trời.

C. các hoạt động công nghiệp.

D. sự đốt nóng của Sao Hỏa.

Giả sử có một ngày ở thành phố A, người ta đo được nhiệt độ lúc 1 giờ được 170C, lúc 5 giờ được 260C, lúc 13 giờ được 370C và lúc 19 giờ được 320C. Vậy nhiệt độ trung bình của ngày hôm đó là bao nhiêu? 

A. 26 độC.

B. 29độC. .

C. 27độC .

D. 28độC

Nước ta chịu ảnh hưởng mạnh mẽ nhất của loại gió nào sau đây? 

A. Gió Mậu dịch. .

B. Gió Tín phong.

C. Gió mùa.

D. Gió địa phương

Thời điểm 13h, ngày 17/5/2020 nhiệt độ đo được ở chân núi phan-xi-păng (3143m) là 38 độC. Hãy tính nhiệt độ ở đỉnh núi phan-xi-păng cùng thời điểm? 

A. 20,1 độC.

B. 19,5 độC.

C. 18,9 độC.

D. 19,1 độC

7 tháng 8 2021

1C

2B

3C

7 tháng 8 2021

1 C

2 B

3 C

19 tháng 6 2017

Khi không khí đã bão hòa mà vẫn được cung cấp thêm hơi nước hoặc bị lạnh đi do bốc hơi lên cao thì hơi nước trong không khí sẽ đọng thành hạt nước. Hiện tượng đó được gọi là sự ngưng tụ.

Đáp án: B

20 tháng 12 2022

-Hơi nước trong không khí được cung cấp từ : nước ở các sông, hồ, đại dương và cơ thể sinh vật thoát hơi nước

- Hơi nước ngưng tụ thành mây khi không khí đã được bão hòa không còn chỗ chứa mà nước vẫn được cung cấp thì hình thành mây

-Các hạt nước trong nhiều đám mây nặng dần và rơi xuống đất tạo thành mưa

20 tháng 12 2022

- Hơi nước trong không khí được cung cấp từ Sông, mưa, suối, đại dương và tuyết

-Khi nhiệt độ cao

-Khi chúng đủ nặng để vượt qua lực cản của không khí và rơi xuống thành mưa

28 tháng 6 2019

Vì độ ẩm cực đại A 20  của không khí ở 20 ° C có giá trị bằng khối lượng riêng của hơi nước bão hoà ở cùng nhiệt độ, nên ta có :  A 20  = 17,30 g/ m 3

và suy ra lượng hơi nước cực đại có trong thể tích V = 2,0. 10 10   m 3  của đám mây :

M 20  =  A 20 V = 17,30. 10 - 3 .2,0. 10 10  = 3,46. 10 8  kg

Khi nhiệt độ không khí của đám mây giảm xuống tới 10 ° C thì lượng hơi nước cực đại có trong thể tích V = 2,0. 10 10   m 3  của đám mây chỉ còn bằng :

M 10  =  A 10 V = 9,40. 10 - 3 .2,0. 10 10  = l,88. 10 8  kg. Như vậy khối lượng nước mưa rơi xuống bằng :

M =  M 20  -  M 10  = 3,46. 10 8 - l,88. 10 8  = 1,58. 10 8  kg = 158. 10 3  tấn.

23 tháng 5 2021

THAM KHẢO

Câu 1: Thủy triều là hiện tượng nước biển có lúc dâng lên có lúc lại rút xuống và lùi tít ra xa. Nguyên nhân sinh ra thủy triều là do sức hút của Mặt Trăng và Mặt Trời.

 Câu 2:

a) - Lưu vực sông: là vùng đất xung quanh sôngLưu vực lớn thì lượng nước nhiều  ngược lại. ... 

 - Lưu lượng nước sông: là lượng nước chảy qua mặt cắt ngang lòng sông ở một địa điểm trong 1 giây.

b) Đó là do nước bốc hơi lên. Khi trời quá nóng, nước bốc hơi nhanh. Kết quả là không còn  hơi nước trữ lại trong không khí ( tầng không khí chúng ta đang sống ) nên không khí sẽ rất khô. Ngược lại, nếu trời quá lạnh, nước sẽ bốc hơi với một tốc độ chậm, điều này sẽ khiến không khí xung quanh ẩm theo.

Hơi nước trong không khí sẽ ngưng tụ thành mâymưa trong điều kiệnKhông khí đã bão hoà mà vẫn được cung cấp thêm hơi nước, hoặc bị lạnh đi do bốc lên cao, hoặc do tiếp xúc với một khối khí lạnh hơn thì hơi nước trong không khí sẽ ngưng tụ lại thành hạt nước, sinh ra mâymưa.

23 tháng 5 2021

Câu 1

Thủy triều là hiện tượng nước biển có lúc dâng lên có lúc lại rút xuống và lùi tít ra xa. Nguyên nhân là do sức hút của Mặt Trăng và Mặt Trời

 

14 tháng 7 2019

Vì độ ẩm cực đại A 20  của không khí ở 20 ° C có giá trị bằng khối lượng riêng của hơi nước bão hoà ở cùng nhiệt độ, nên ta có :

A 20  = 17,30 g/ m 3

Từ đó suy ra lượng hơi nước cực đại có thể có trong thể tích V = l,4. 10 10   m 3  của đám mây bằng :

M 20  =  A 20 V = 17.30. 10 - 3 .1,4.  10 10  = 2,40. 10 8  kg

Khi nhiệt độ không khí của đám mây giảm xuống tới 10 ° C thì lượng hơi nước cực đại có thể có trong thể tích V = 1,4. 10 10   m 3  của đám mây chỉ còn bằng :

M 10  =  A 10 V = 9,40. 10 - 3 .1,4. 10 10  = 1,3.  10 8  kg

Như vậy lượng nước mưa rơi xuống có khối lượng bằng :

M =  M 20 -  M 10  = 2,40. 10 8 - 1,3. 10 8 = l,1. 10 8  kg= 110000 tấn.

27 tháng 10 2021

Tham Khảo:

https://nihophawa.com.vn/hoi-nuoc-bao-hoa-la-gi/

10 tháng 7 2019

Khi không khí đã được bão hòa, nếu vẫn được cung cấp thêm hơi nước hoặc bị hóa lạnh thì lượng hơi nước thừa trong không khí sẽ ngưng tụ, đọng lại thành hạt nước, sinh ra các hiện tượng mây, mưa, sương…