K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 3 2016
- Càng lên vĩ độ cao thì góc nhập xạ càng nhỏ nên nhiệt độ trung bình năm càng giảm.
-biên độ nhiệt tăng là do nhiệt độ tháng nóng nhất vs tháng lạnh nhất chênh nhau lớn.

trong khi chuyển động xung quanh Mặt Trời, trục Trái Đất nghiêng và không đổi phương. do đó càng đi về cực,bien độ nhiệt càng lớn
ví dụ ở cực bắc có 6 tháng ko đc mt chiếu sáng nên nhiệt độ rất thấp,và lại có 6 tháng mùa hè,băng tan và có nhiệt độ cao
còn ở vugf xích đạo,nhiệt độ nóng quanh năm nên biên độ nhiệt chênh ít,khoảng từ 2-3 độ__________________
1 tháng 3 2019
- Càng lên vĩ độ cao thì góc nhập xạ càng nhỏ nên nhiệt độ trung bình năm càng giảm.
-biên độ nhiệt tăng là do nhiệt độ tháng nóng nhất vs tháng lạnh nhất chênh nhau lớn.

trong khi chuyển động xung quanh Mặt Trời, trục Trái Đất nghiêng và không đổi phương. do đó càng đi về cực,bien độ nhiệt càng lớn
ví dụ ở cực bắc có 6 tháng ko đc mt chiếu sáng nên nhiệt độ rất thấp,và lại có 6 tháng mùa hè,băng tan và có nhiệt độ cao
còn ở vugf xích đạo,nhiệt độ nóng quanh năm nên biên độ nhiệt chênh ít,khoảng từ 2-3 độ __________________
12 tháng 3 2021

Càng lên vĩ độ cao thì góc nhập xạ càng nhỏ nên nhiệt độ trung bình năm càng giảm.Biên độ nhiệt tăng là do nhiệt độ tháng nóng nhất vs tháng lạnh nhất chênh nhau lớn. Trong khi chuyển động xung quanh Mặt Trời, trục Trái Đất nghiêng và không đổi phương. do đó càng đi về cực,bien độ nhiệt càng lớn.
Ví dụ: ở cực bắc có 6 tháng ko đc mt chiếu sáng nên nhiệt độ rất thấp,và lại có 6 tháng mùa hè,băng tan và có nhiệt độ cao
còn ở vùng xích đạo,nhiệt độ nóng quanh năm nên biên độ nhiệt chênh ít,khoảng từ 2-3 độ

7 tháng 8 2021

1C

2B

3C

7 tháng 8 2021

1 C

2 B

3 C

Khi không khí đã bão hòa mà vẫn được cung cấp thêm hơi nước thìA. hình thành độ ẩm tuyệt đối.B. tạo thành các đám mây.C. sẽ diễn ra hiện tượng mưa.D. diễn ra sự ngưng tụ.Nguồn cung cấp ánh sáng và nhiệt cho Trái Đất là A. con người đốt nóng.B. ánh sáng từ Mặt Trời.C. các hoạt động công nghiệp.D. sự đốt nóng của Sao Hỏa.Giả sử có một ngày ở thành phố A, người ta đo được nhiệt độ lúc 1 giờ...
Đọc tiếp

Khi không khí đã bão hòa mà vẫn được cung cấp thêm hơi nước thì

A. hình thành độ ẩm tuyệt đối.

B. tạo thành các đám mây.

C. sẽ diễn ra hiện tượng mưa.

D. diễn ra sự ngưng tụ.

Nguồn cung cấp ánh sáng và nhiệt cho Trái Đất là 

A. con người đốt nóng.

B. ánh sáng từ Mặt Trời.

C. các hoạt động công nghiệp.

D. sự đốt nóng của Sao Hỏa.

Giả sử có một ngày ở thành phố A, người ta đo được nhiệt độ lúc 1 giờ được 170C, lúc 5 giờ được 260C, lúc 13 giờ được 370C và lúc 19 giờ được 320C. Vậy nhiệt độ trung bình của ngày hôm đó là bao nhiêu? 

A. 26 độC.

B. 29độC. .

C. 27độC .

D. 28độC

Nước ta chịu ảnh hưởng mạnh mẽ nhất của loại gió nào sau đây? 

A. Gió Mậu dịch. .

B. Gió Tín phong.

C. Gió mùa.

D. Gió địa phương

Thời điểm 13h, ngày 17/5/2020 nhiệt độ đo được ở chân núi phan-xi-păng (3143m) là 38 độC. Hãy tính nhiệt độ ở đỉnh núi phan-xi-păng cùng thời điểm? 

A. 20,1 độC.

B. 19,5 độC.

C. 18,9 độC.

D. 19,1 độC
Nhanh = tick

1
22 tháng 3 2022

Khi không khí đã bão hòa mà vẫn được cung cấp thêm hơi nước thì

A. hình thành độ ẩm tuyệt đối.

B. tạo thành các đám mây.

C. sẽ diễn ra hiện tượng mưa.

D. diễn ra sự ngưng tụ.

Nguồn cung cấp ánh sáng và nhiệt cho Trái Đất là 

A. con người đốt nóng.

B. ánh sáng từ Mặt Trời.

C. các hoạt động công nghiệp.

D. sự đốt nóng của Sao Hỏa.

Giả sử có một ngày ở thành phố A, người ta đo được nhiệt độ lúc 1 giờ được 170C, lúc 5 giờ được 260C, lúc 13 giờ được 370C và lúc 19 giờ được 320C. Vậy nhiệt độ trung bình của ngày hôm đó là bao nhiêu? 

A. 26 độC.

B. 29độC. .

C. 27độC .

D. 28độC

Nước ta chịu ảnh hưởng mạnh mẽ nhất của loại gió nào sau đây? 

A. Gió Mậu dịch. .

B. Gió Tín phong.

C. Gió mùa.

D. Gió địa phương

Thời điểm 13h, ngày 17/5/2020 nhiệt độ đo được ở chân núi phan-xi-păng (3143m) là 38 độC. Hãy tính nhiệt độ ở đỉnh núi phan-xi-păng cùng thời điểm? 

A. 20,1 độC.

B. 19,5 độC.

C. 18,9 độC.

D. 19,1 độC

30 tháng 3 2021

- Càng lên cao nhiệt độ không khí càng giảm.

            - Cứ lên cao 100 m nhiệt độ lại giảm 0,6 độ C.

           - Nguyên nhân: Sự thay đổi của lớp không khí trên mặt đất và thành phần: bụi, hơi nước trong không khí.

- Nhiệt độ không khí ở những miền nằm gần biển và những miền nằm sâu trong lục địa có sự khác nhau.

           - Nguyên nhân: Đặc tính hấp thụ nhiệt của nước và đất khác nhau, dẫn đến sự khác biệt về nhiệt độ giữa đất và nước.

 

30 tháng 3 2021

-Nhiệt độ không khí thay đổi theo độ cao:

+Càng lên cao nhiệt độ không khí càng giảm.

+Cứ lên cao 100m nhiệt độ lại giảm 0,6oC.

Vì Địa hình càng lên cao không khí càng loãng nên khả năng hấp thụ nhiệt của không khí giảm --> lên cao nhiệt độ giảm

8 tháng 4 2021

1.

- Lớp vỏ khí được chia làm 3 phần:

Tầng đối lưu

Tầng bình lưu

Các tầng cao của khí quyển.

- Vị trí, đặc điểm của tầng đối lưu:

Tầng đối lưu là tầng nằm ở độ cao từ 0 – 16km

Mật độ không khí dày đặc

Nhiệt độ càng lên cao càng giảm cứ lên cao 100m nhiệt độ giảm 0,6 độ C

Không khí chuyển động theo chiều thẳng đứng.

Nơi sinh ra các hiện tượng khí tượng: mây, mưa, gió, bão…

2.

Nhiệt độ không khí thay đổi theo vĩ độ:

            - Nhiệt độ không khí giảm dần theo vĩ độ:

            + Vùng vĩ độ thấp: nhiệt độ cao.

            + Vùng vĩ độ cao: nhiệt độ thấp.

           - Nguyên nhân: Sự thay đổi của lượng nhiệt và góc chiếu tia sáng Mặt Trời.


 

8 tháng 4 2021

 Lớp vỏ khí được chia làm 3 tầng, đó là: tầng đối lưu, tầng bình lưu và các tầng cao của khí quyển. + Cứ lên cao 100m nhiệt độ giảm 0.6 độ C. + Không khí tập trung khoảng 90% ở tầng này.

Nhiệt độ không khí thay đổi theo vĩ độ : Ở xich đạo , quanh năm có góc chiếu sáng mặt trời với mặt đất lớn nên mặt đất nhận được nhiều nhiệt , không khí trên mặt đất cũng nóng . ... Như vậy là không khí ở các vùng vĩ độ thấp nóng hơn không khí ở các vùng vĩ độ cao .

13 tháng 3 2022

Tham khảo:

a. Nhiệt độ không khí thay đổi tùy theo vị trí xa hay gần biển

- Nhiệt độ không khí ở những miền nằm gần biển và những miền nằm sâu trong lục địa có sự khác nhau.

- Nguyên nhân: Đặc tính hấp thụ nhiệt của nước và đất khác nhau, dẫn đến sự khác biệt về nhiệt độ giữa đất và nước.

 

b. Nhiệt độ không khí thay đổi theo độ cao

Nhiệt độ không khí thay đổi theo độ cao

- Càng lên cao nhiệt độ không khí càng giảm.

- Cứ lên cao 100 m nhiệt độ lại giảm 0,6 độ C.

- Nguyên nhân: Sự thay đổi của lớp không khí trên mặt đất và thành phần: bụi, hơi nước trong không khí.

 

c. Nhiệt độ không khí thay đổi theo vĩ độ

- Nhiệt độ không khí giảm dần theo vĩ độ:

+ Vùng vĩ độ thấp: nhiệt độ cao.

+ Vùng vĩ độ cao: nhiệt độ thấp.

- Nguyên nhân: Sự thay đổi của lượng nhiệt và góc chiếu tia sáng Mặt Trời.

Tham khảo:

a. Nhiệt độ không khí thay đổi tùy theo vị trí xa hay gần biển

           - Nhiệt độ không khí ở những miền nằm gần biển và những miền nằm sâu trong lục địa có sự khác nhau.

           - Nguyên nhân: Đặc tính hấp thụ nhiệt của nước và đất khác nhau, dẫn đến sự khác biệt về nhiệt độ giữa đất và nước.

b. Nhiệt độ không khí thay đổi theo độ cao:

            - Càng lên cao nhiệt độ không khí càng giảm.

            - Cứ lên cao 100 m nhiệt độ lại giảm 0,6 độ C.

           - Nguyên nhân: Sự thay đổi của lớp không khí trên mặt đất và thành phần: bụi, hơi nước trong không khí.

c. Nhiệt độ không khí thay đổi theo vĩ độ:

            - Nhiệt độ không khí giảm dần theo vĩ độ:

            + Vùng vĩ độ thấp: nhiệt độ cao.

            + Vùng vĩ độ cao: nhiệt độ thấp.

           - Nguyên nhân: Sự thay đổi của lượng nhiệt và góc chiếu tia sáng Mặt Trời.


 

29 tháng 3 2022

Tham khảo:

- Nhiệt độ không khí giảm dần theo vĩ độ:

+ Vùng vĩ độ thấp: nhiệt độ cao.

+ Vùng vĩ độ cao: nhiệt độ thấp.

- Nguyên nhân: Sự thay đổi của lượng nhiệt và góc chiếu tia sáng Mặt Trời.

21 tháng 4 2017

Càng lên cao càng lạnh vì cô giáo dạy thế :)

4 tháng 3 2018

Em vào mục câu hỏi tương tự tham khảo nhé!