K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 1 2022

1B

21 tháng 11 2017

cái này là hoá bạn đừng đăng vào online math bạn đăng câu hỏi vào link này nhé:

https://h.vn/

21 tháng 11 2017

@Út Nhỏ Jenny: làm gì có link này c nhỉ???

1 tháng 1 2021

a, n\(_{MgO}\)=\(\dfrac{24}{40}\)=0,6 mol (đpcm)

=>ptử MgO = 0,6.6.10\(^{23}\)=3,6.10\(^{23}\)(đpcm) 

+ ptu HCl = 2.3,6.10\(^{23}\)=7,6.10\(^{23}\)

n\(_{_{HCL}}\)=\(\dfrac{7,6.10^{23}}{6.10^{23}}\) \(\approx1,27\)mol 

m\(_{HCl}\)=1,27.36,5\(\approx\)46,4g( dpcm) 

12 tháng 10 2019

Cấu hình electron của nguyên tử S (Z = 16): 1s22s22p63s23p4. Để đạt cấu hình electron của khí hiếm gần nhất (Ar) trong Bảng tuần hoàn nguyên tử S nhận 2 electron để đạt 8e ở lớp ngoài cùng. S có tính phi kim.

S + 2e → S2-

6 tháng 1 2022

\(13,44(dm^3)=13,44(l)\\ a,n_{SO_2}=\dfrac{13,44}{22,4}=0,6(mol)\\ b,m_{SO_2}=0,6.64=38,4(g)\\ c,n_{O}=2n_{SO_2}=1,2(mol)\\ \text{Số nguyên tử oxi: }1,2.6.10^{23}=7,2.10^{23}\\ d,\text{Số phân tử }H_2=5.\text{Số phân tử }SO_2\\ \Rightarrow n_{H_2}=5n_{SO_2}=3(mol)\\ \Rightarrow m_{H_2}=3.2=6(g)\)

9 tháng 10 2016

Gọi số hạt proton là P với P=E=Z 
Số notron là N 
Khi đó áp dụng với kl X và Y là 
N1, Z1; N2, Z2 
Vì tổng số hạt hai nguyên tử X và Y là 122 nên ta có 
N1 + N2 + Z1 + Z2 =122 (1) 
Nguyên tử Y có số notron nhiều hơn nguyên tử X là 16 hạt và số P trong X chỉ bằng 1/2 số P trong Y 
N2 - N1 = 16 (2) 
2(Z1) = Z2 (3) 
Mặt khác nguyên tử khối của X bé hơn Y là 29 
N2 - N1 + Z2 - Z1 = 29 (4) 
Từ (2) và (4) ta có Z2 - Z1 = 13 kết hợp với (3) ta được Z1 = 13 và Z2 = 26 
Thay Z1 và Z2 vừa tìm được vào (1) và kết hợp với (2) được N1 = 14 và N2 = 30 
Vậy X là Al còn Y là Fe

9 tháng 10 2016

thầy em bảo giải bằng phương trình 4 ẩn

 

3 tháng 4 2018

n\(_S\)=\(\dfrac{8}{32}\)=0,25(mol)

số nguyên tử S bằng:0,25.6.10\(^{23}\)=1,5.10\(^{23}\)(nguyên tử)

n\(_{Fe}\)=2n\(_S\)=0,5(mol) (do số nguyên tử Fe gấp 2 lần S nên số mol của Fe cũng gấp 2 lần S)

m\(_{Fe}\)=0,5.56=28(g)

30 tháng 12 2021

\(n_{NaOH}=\dfrac{8}{40}=0,2\left(mol\right)\)

=> \(n_{Mg}=0,2.2=0,4\left(mol\right)\)

=> \(m_{Mg}=0,4.24=9,6\left(g\right)\)