K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 12 2016

1)

MNa:MS:MO=23:16:32

=>\(\frac{M_{Na}}{23}=\frac{M_S}{16}=\frac{M_O}{32}=\frac{M_{Na}+M_S+M_O}{23+16+32}=\frac{142}{71}=2\)

=> MNa=2.23=46(g)

MS=2.16=32(g)

MO=2.32=64(g)

trong hợp chất này có số nguyên tử Na là: 46:23=2

trong hợp chất có số nguyên tử S là: 32:32=1

trong hợp chất có số nguyên tử O là: 64:16=4

=>CTHH : Na2SO4

 

1 tháng 12 2016

1)CTDC:NAXSYOZ

Khối lượng mol: Mna=23x;Ms=32y;Mo=16

Đặt đẳng thức : \(\frac{23x}{23}\)=\(\frac{32y}{16}\)=\(\frac{16z}{32}\)=\(\frac{142}{23+16+32}\)=2

=>\(\frac{23x}{23}=2=>x=2\)

=>\(\frac{32y}{16}=2=>y=1\)

=>\(\frac{16z}{32}=2=>z=4\)

vậy CT : Na2SO4

4 tháng 7 2016

- Na2SO4

20 tháng 9 2017

- Đặt công thức NaxSyOz

- Tỉ lệ x:y:z=\(\dfrac{23}{23}:\dfrac{16}{32}:\dfrac{32}{16}\)=1:0,5:2=2:1:4

- Công thức (Na2SO4)a=142

hay 142a=142 suy ra a=1

CTHH:Na2SO4

18 tháng 8 2021

a)

Gọi CTHH là $Fe_xS_yO_z$

Ta có : 

\(\dfrac{56x}{7}=\dfrac{32y}{6}=\dfrac{16z}{12}=\dfrac{400}{7+6+12}\)

Suy ra x = 2 ; y = 3; z = 12

Vậy CTHH là $Fe_2(SO_4)_3$  :Sắt III sunfat

b)

$n_X = \dfrac{60}{400} =0,15(mol)$
Số nguyên tử Fe = 0,15.2.6.1023 = 1,8.1023 nguyên tử

Số nguyên tử S = 0,15.3.6.1023 = 2,7.1023 nguyên tử

Số nguyên tử O = 0,15.12.6.1023 = 10,8.1023 nguyên tử

13 tháng 11 2021

Gọi CTHH là \(S_xO_y\)

ta có M S : M O = \(\dfrac{32x}{16y}=\dfrac{2}{3}\)

=> \(\dfrac{x}{y}=\dfrac{1}{3}\)

vậy CTHH là \(SO_3\)

13 tháng 11 2021

Tại sao 32x/16y=2/3 mà x/y lại = 1/3 vậy cậu?

31 tháng 12 2021

a, Gọi CTHH cua a là : AlxOy

27x52,94=16y47,06

27x.47,06=16y.52,94

1271x=847y

=>CTHH là Al2O3

b)

mNa = 85 . 27,06% = 23 (g)

mN = 85 . 16,47% = 14 (g)

mO = 85 - 23 - 14= 48 (g)

Tìm số mol nguyên tử của mỗi nguyên tố có trong 1 mol hợp chất:

nNa = 2323 = 1 (mol)

nN = 1414 = 1 (mol)

nO = 4816 = 3 (mol)

Suy ra trong một phân tử hợp chất có 1 nguyên tử Na, 1 nguyên tử N, 3 nguyên tử O

CTHH của Y: NaNO3

 

16 tháng 7 2021

Câu 1 : 

\(CT:P_xO_y\)

\(\%P=\dfrac{31x}{142}\cdot100\%=43.66\%\)

\(\Rightarrow x=2\)

\(M_B=31\cdot2+16\cdot y=142\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)

\(\Rightarrow y=5\)

\(CTPT:P_2O_5\)

16 tháng 7 2021

Câu 2 : 

\(a.\)

\(M_A=22\cdot2=44\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)

\(CT:C_xO_y\)

\(\%C=\dfrac{12x}{44}\cdot100\%=27.3\%\)

\(\Rightarrow x=1\)

\(M_A=12+32\cdot y=44\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)

\(\Rightarrow y=2\)

\(CT:CO_2\)

22 tháng 11 2021

Gọi CTHH là \(Na_xS_yO_z\)

\(x:y:z=\dfrac{\%Na}{23}:\dfrac{\%S}{32}:\dfrac{\%O}{16}=\dfrac{32,4}{23}:\dfrac{22,54}{32}:\dfrac{45,1}{16}=1,41:0,74:2,82=2:1:4\)Vậy CTĐGN(công thức đơn giản nhất) là \(Na_2SO_4\)

Lại có: \(M_X=142đvC\)\(\Rightarrow\left(Na_2SO_4\right)_n=142\Rightarrow n=1\)

Vậy CTHH là \(Na_2SO_4\)

Đề 18:1) Khi nung đá vôi ta thu được vôi sống và khí cacbonic. Chất rắn thu được so với chất rắn ban đầu có khối lượng tăng hay giảm? Vì sao ?2) Thể tích của hỗn hợp khí gồm 0,5 mol Co2 và 0,2 mol O2 ở (đktc) là bao nhiêu ?3) 1 mol S có khối lượng là bao nhiêu ?4) 0,25 mol phâ tử N2 ( đktc) có thể tích là bao nhiêu ?5) 1. hãy phát biểu định luật bảo toàn khối lượng ? và giải thích 2. Hãy viết...
Đọc tiếp

Đề 18:
1) Khi nung đá vôi ta thu được vôi sống và khí cacbonic. Chất rắn thu được so với chất rắn ban đầu có khối lượng tăng hay giảm? Vì sao ?
2) Thể tích của hỗn hợp khí gồm 0,5 mol Co2 và 0,2 mol O2 ở (đktc) là bao nhiêu ?
3) 1 mol S có khối lượng là bao nhiêu ?
4) 0,25 mol phâ tử N2 ( đktc) có thể tích là bao nhiêu ?
5) 1. hãy phát biểu định luật bảo toàn khối lượng ? và giải thích
2. Hãy viết công thức về khối lượng cho phản ứng có 3 chất tham gia và 1 sản phẩm
6) Hãy tính khối lượng của hỗn hợp gồm 0,2 mol NaCl và 8,96 lit Co2 ( đktc) ?
7) Tính thể tích của hỗn hợp gồm 1,25 mol khí Co2 ; 1,7 g H2S và 9.10^23 phân tử CO ở đktc?
9) Hợp chất B có khối lượng mol phân tử là 106g. Thành phần các nguyên tố 43,4 % Na; 11,3 % O. Hãy tìm công thức hóa học của B ?
10) . Phản ứng hóa học là gì ?
 

0
18 tháng 10 2023

Gọi công thức hoá học của hợp chất là: \(Cu_xS_yO_z\)

Ta có: \(64x:32y:16z=40:20:40\)

\(\Rightarrow x:y:z=\dfrac{40}{64}:\dfrac{20}{32}:\dfrac{40}{16}\)

\(\Rightarrow x:y:z=1:1:4\)

Vậy công thức hoá học đơn giản của hợp chất B là: \(\left(CuSO_4\right)n\)

Ta lại có: \(\left(CuSO_4\right)n=160\)

\(\Rightarrow160n=160\)

\(\Rightarrow n=1\)

Vậy công thức hoá học của hợp chất B là:\(CuSO_4\)

17 tháng 12 2023

1:1:4 lấy đâu vậy