K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 11 2016

Có. Vì

-Tầng lớp thống trị tăng lên: địa chủ tăng lên bao gồm: quan lại, hoàng tử, công chúa, nông dân giàu có

-Tầng lớp bị trị càng bị bóc lột, nông dân tá điền chiếm đa số trong dân cư.

30 tháng 10 2017

mk cũng muốn hỏi nè

21 tháng 10 2016

len mạng ma tim hoi lam j

5 tháng 11 2016

thế hoc24 ra đời để làm gì

4 tháng 11 2016

Có. Vì

-Tầng lớp thống trị tăng lên: địa chủ tăng lên bao gồm: quan lại, hoàng tử, công chúa, nông dân giàu có

-Tầng lớp bị trị càng bị bóc lột, nông dân tá điền chiếm đa số trong dân cư.

8 tháng 11 2016

Đẳng cấp xã hội thời Đinh - Tiền Lê bị phân hóa sâu sắc

Tầng lớp tăng lên là tầng lớp thống trị

Các tầng lớp ấy tăng lên vì thế lực của nhà vua ngày càng tăng

Tầng lớp bị trị chiếm đa số trong dân cư. Vì họ không có quyền hành, bị ép buộc làm thêm cho tầng lớp thống trị

 

8 tháng 11 2016

Có vì:

-Tầng lớp thống trị tăng lên: địa chủ tăng vì bao gồm quan lại, hoàng tử, công chúa, nông dân giàu có.

-Tầng lớp bị trị chiếm nhiều trong dân cư

4 tháng 11 2016

Có vì:

-Tầng lớp thống trị tăng lên: địa chủ tăng vì bao gồm quan lại, hoàng tử, công chúa, nông dân giàu có.

-Tầng lớp bị trị chiếm nhiều trong dân cư

30 tháng 10 2017

có.Vì:

tầng lớp thống trị tăng lên:địa chủ tăng vì bao gồm quan lại, hoàng tử, công chúa nông dân giàu có

tầng lớp bị trị chiếm nhìu trong dân cư

vuihaha

làm tốt nhé

10 tháng 10 2017

Có vì:

-Tầng lớp thống trị tăng lên: địa chủ tăng vì bao gồm quan lại, hoàng tử, công chúa, nông dân giàu có.

-Tầng lớp bị trị chiếm nhiều trong dân cư

11 tháng 10 2017

học rồi mà........

20 tháng 5 2016

– Giai cấp địa chủ, phong kiến : Nắm chính quyền, bóc lột nhân dân .

-Giai cấp nông dân : Chiếm đa số, nộp tô thuế, phục vụ cho nhà nước.

– Tầng lớp thương nhân, thợ thủ công

Ngày càng đông, nộp thuế cho nhà nước

– Nô tì tầng lớp thấp kém nhất trong xã hội .

20 tháng 5 2016

* Xã hội
- Giai cấp nông dân chiếm tuyệt đại đa số dân cư trong xã hội và sống chủ yếu ờ nông thôn, họ có rất ít hoặc không có ruộng đất, phải cày cấy thuê cho địa chủ, quan lại và phải nộp tô.
- Thương nhân, thợ thủ công ngày càng đông, họ nộp thuế cho nhà nước.
- Nô tì là tầng lớp xã hội thấp kém nhất, số lượng giảm dần. Nhà nước cấm bán mình làm nô tì hoặc bức dân tự do làm nô tì.

 

1. Dưới tác động của chính sách khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp, xã hội Việt Nam có sự phân hóa, xuất hiện giai cấp tầng lớp mới nào? Trình bày những nét chính về một  giai cấp, tầng lớp trong số các giai cấp, tầng lớp mới đó ?GỢI Ý: Mục II. 2 SGK trang 141, 142* Dưới tác động của chính sách khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp xã hội Việt Nam có sự phân hóa, xuất...
Đọc tiếp

1. Dưới tác động của chính sách khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp, xã hội Việt Nam có sự phân hóa, xuất hiện giai cấp tầng lớp mới nào? Trình bày những nét chính về một  giai cấp, tầng lớp trong số các giai cấp, tầng lớp mới đó ?

GỢI Ý: Mục II. 2 SGK trang 141, 142

* Dưới tác động của chính sách khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp xã hội Việt Nam có sự phân hóa, xuất hiện giai cấp tầng lớp mới là:

- Tầng lớp tư sản.

- Tầng lớp tiểu tư sản.

- Giai cấp công nhân.

* Trình bày những nét chính về một giai cấp, tầng lớp. Có thể chọn:

+ Tầng lớp tư sản: Có nguồn gốc từ các nhà thầu khoán, chủ xí nghiệp, chủ hãng buôn… => bị chính quyền thực dân kìm hãm, tư bản Pháp chèn ép.

+ Tầng lớp tiểu tư sản: Bao gồm chủ các xưởng thủ công nhỏ, cơ sở buôn bán nhỏ, viên chức cấp thấp và những người làm nghề tự do => đời sống bấp bênh, có ý thức dân tộc. Tích cực tham gia các hoạt động cứu nước.

+ Giai cấp công nhân: phần lớn xuất thân từ nông dân, làm việc trong các đồn điền, hầm mỏ, nhà máy, xí nghiệp, lương thấp nên đời sống khổ cực, có tinh thần đấu tranh mạnh mẽ chống giới chủ nhằm cải thiện đời sống.

 

0