K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 10 2016

Viết các tập hợp sau bằng cách liệt kê các phần tử:

a) A = { x N / 23 < x < 27 }

\(A=\left\{24;25;26\right\}\)

b) B = { x N* / x < 7 }

\(B=\left\{1;2;3;4;5;6;\right\}\)

c) C = { x N / 23 x 25 }

\(C=\left\{23;24;25\right\}\)

 

24 tháng 10 2016

Theo đề bài, ta có:

a) \(A=\) { \(x\in N\) / \(23< x< 27\) }. Đó là các số \(24,25,26\). Vậy \(A=\left\{24,25,26\right\}\)

b) \(B=\) { \(x\in N\)* / \(x< 7\) }, nên x là số tự nhiên \(\ne0\) ( \(x\in N\)* ) và bé hơn 7. Đó là các số \(1,2,3,4,5,6\). Vậy \(B=\left\{1,2,3,4,5,6\right\}\)

c) \(C=\) { \(x\in N\) / \(23\le x\le25\) }. Đó là các số \(23,24,25\). Vậy \(C=\left\{23,24,25\right\}\)

4 tháng 8 2016

dễ

ta ghi các số từ khoảng trong điều kiện ra

4 tháng 8 2016

a) A = {20 ; 21 ; 22 ; 23 ; 24 ; 25 ; 26}

b) B = {1 ; 2 ; 3 ; ... ; 27}

c) bn chép thíu đề rùi

5 tháng 8 2023

A= {0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7 } A có 8 phần tử

B= {0; 1; 2; 3; 4; 5; 6 } B có 7 phần tử

C= \(\varnothing\) C có 0 phần tử

15 tháng 9 2023

ch ữ đẹp quá :)

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
9 tháng 10 2023

a) Ta có: Ư(40) = {1;2;4;5;8;10;20;40}

Do đó: A = {8; 10; 20; 40}

b) Ta có: B(12) = {0;12;24;36;48;60;72;...}

Do đó: B = {24; 36; 48; 60}

a: A={0;1;2;3}

b: B={-16;-13;-10;-7;-4;-1;2;5;8}

c: C={-9;-8;-7;...;7;8;9}

d: \(D=\varnothing\)

23 tháng 8 2018

A = {22; 23; 24; 25}

B = {1}

C = {2; 3; 4; 5; 6; 7}

D = {1; 2; 3; 4}

23 tháng 8 2018

A = { 22; 23; 24; 25 }

B = { 1 }

C = { 2; 3; 4; 5; 6 }

D = { 1; 2; 3; 4 }

30 tháng 12 2016

a) \(A=\left\{3;5;7\right\}\)

b) \(B=\left\{21;22;23;24\right\}\)

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
1 tháng 10 2023

a) M = {10; 11; 12; 13; 14}

b) K = {1; 2; 3}

c) L = {0; 1; 2; 3}

1 tháng 10 2023

a) \(M=\left\{10;11;12;13;14\right\}\)

b) \(K=\left\{1;2;3\right\}\)

c) \(L=\left\{0;1;2;3\right\}\)

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
24 tháng 9 2023

a) A là tập hợp các số nguyên có giá trị tuyệt đối nhỏ hơn 5.

\(A = \{  - 4; - 3; - 2; - 1;0;1;2;3;4\} \)

b) B là tập hợp các nghiệm thực của phương trình \(2{x^2} - x - 1 = 0.\)

\(B = \{ 1; - \frac{1}{2}\} \)

c) C là tập hợp các số tự nhiên có hai chữ số.

\(C = \{ 10;11;12;13;...;99\} \)