K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 10 2016

2Cu+O2=>2CuO

khối lượng tăng lên chính là khối lượng CuO tạo thành

gọi khối lương Cu ban đầu là a gam

=> khối lượng tăng lên (CuO) là 1/6*a

=>khối lượng chất rắn sau phản ứng là 7/6*a

% khối lượng của chất sắn thu được sau khi nung là:

(1/6a)/(7/6a)*100%=\(\frac{\frac{1}{6}}{\frac{7}{6}}\cdot100\%\)  xấp xỉ 14pt

( mình nghĩ chắc là đúng ==)

14 tháng 10 2016

cảm ơn bạn ^-^!!

11 tháng 3 2022

Giả sử có 1 mol Cu 

=> mCu(bd) = 64 (g)

\(hh_{sau.pư}=64+\dfrac{1}{6}.64=\dfrac{224}{3}\left(g\right)\)

Gọi số mol Cu pư là a (mol)

PTHH: 2Cu + O2 --to--> 2CuO

              a---------------->a

=> hh sau pư chứa \(\left\{{}\begin{matrix}CuO:a\left(mol\right)\\Cu:1-a\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

=> \(80a+64\left(1-a\right)=\dfrac{224}{3}\)

=> a = \(\dfrac{2}{3}\left(mol\right)\)

\(\left\{{}\begin{matrix}\%m_{Cu}=\dfrac{64\left(1-\dfrac{2}{3}\right)}{\dfrac{224}{3}}.100\%=28,57\%\\\%m_{CuO}=\dfrac{80.\dfrac{2}{3}}{\dfrac{224}{3}}.100\%=71,43\%\end{matrix}\right.\)

27 tháng 7 2016

Như vậy khi phản ứng Cu xảy ra hoàn toàn thì khối lượng tăng lên 1/4

Theo đề bài, sau phản ứng khối lượng chất rắng 
Cu tăng lên 1/6 khối lượng bạn đầu => Cu chưa bị oxi hóa hết thu được CuO và Cu còn dư 

Giả sử thí nghiệm với 128 Cu. Theo đề, g oxi phản ứng: 

128/6 = 21,333 g

Theo PTHH của phản ứng số g Cu đã phản ứng với số g oxi và số g CuO được tạo thành:

128.32 . 21,333 = 85,332 g ; mCuO = 160/32 21,333 = 106,665 g 

Số g Cu còn lại :

128 - 85,332 = 42,668 g

%Cu = \(\frac{42,668}{149,333}100=28,57\%\) => %CuO = 71,43%

27 tháng 7 2016

tai sao la 1/4

17 tháng 1 2021

\(m_{tăng}=m_{O_2}=2.4\left(g\right)\)

\(n_{O_2}=\dfrac{2.4}{32}=0.075\left(mol\right)\)

\(V_{O_2}=0.075\cdot22.4=1.68\left(l\right)\)

\(Cu+\dfrac{1}{2}O_2\underrightarrow{t^0}CuO\)

\(0.15....0.075\)

\(m_{Cu}=0.15\cdot64=9.6\left(g\right)\)

 

\(a.n_{CuO}=\dfrac{40}{80}=0,5\left(mol\right)\\ n_{H_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\\ PTHH:CuO+H_2\underrightarrow{t^o}Cu+H_2O\\ Vì:\dfrac{0,15}{1}< \dfrac{0,5}{1}\\ \rightarrow CuOdư\\ n_{CuO\left(p.ứ\right)}=n_{Cu}=n_{H_2}=0,15\left(mol\right)\\ \rightarrow n_{CuO\left(dư\right)}=0,5-0,15=0,35\left(mol\right)\\ m_{CuO\left(DƯ\right)}=0,35.80=28\left(g\right)\\ b.m_{Cu}=0,35.64=22,4\left(g\right)\\ c.m_{hh_{rắn}}=m_{Cu}+m_{CuO\left(dư\right)}=22,4+28=50,4\left(g\right)\)

26 tháng 8 2021

anh ơi bài đâu

11 tháng 1 2017

Đáp án B

2Cu(NO3)2 → t o  2CuO + 4NO2 + O2

Do chất rắn thu được + HNO3 giải phóng khí NO => Cu dư => O2 sinh ra do phản ứng nhiệt phân phản ứng hết với Cu

=> mrắn giảm = mNO2 bay lên= 9,2 (g) => nNO2 =0,2 (mol)

BTNT N => nCu(NO3)2 = ½ nNO2 = 0,1 (mol)

=> % mCu =  31,6 – 0,1.188 =  12,8  (g)

17 tháng 1 2021

PTHH phản ứng : Cu + O2 ----> CuO

Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta được

mCu  + mO2  = mCuO

=> mO2 = mCuO - mCu = 2,4 g 

=> nO2 = \(\frac{m}{M}=\frac{2,4}{2}=1,2\)(mol)

=> VO2 = n.22,4 = 1,2 x 22,4 = 26,88 (l)

=> Cân bằng PTHH : 2Cu + O2 ----> 2CuO

 Hệ số tỉ lệ chất          2      : 1         : 2

 tham gia phản ứng  2,4 mol 1,2 mol  2,4 mol 

=> mCu = M.n = 64 x 2,4 = 153,6 (g)

16 tháng 7 2021

a)

$2Cu(NO_3)_2 \xrightarrow{t^o} 2CuO + 4NO_2 + O_2$

Gọi $n_{CuO} = n_{Cu(NO_3)_2\ pư} = a(mol)$

Suy ra:

$m_{giảm} = 188a - 80a = 54 \Rightarrow a = 0,5(mol)$
$m_{Cu(NO_3)_2\ pư} = 0,5.188 = 94(gam)$

b)
$n_{NO_2} = 4a = 2(mol)$
$n_{O_2} = 0,5a = 0,25(mol)$
$V_{NO_2} = 2.22,4 = 44,8(lít)$
$V_{O_2} = 0,25.22,4 = 5,6(lít)$

16 tháng 7 2021

\(n_{NO_2}=2a=1\left(mol\right)\\ V_{NO_2}=1.22,4=2,24\left(lít\right)\)

\(PT:Fe+Cu3O_4\rightarrow FeSO_4+Cu\)

\(m\uparrow=-mFe+mCu=4\left(g\right)\)

\(nFe=\dfrac{4}{-56+64}=0,5\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow mFe=28\left(g\right)\Rightarrow mCu=72\)

12 tháng 8 2021

72%