K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 8 2021

*Biện pháp tu từ: so sánh:từ như

*Tác dụng: Trong đoạn thơ trên, tác giả sử dụng biện pháp so sánh để nói rằng biển cho ta cá, cho ta ăn, nuôi lớn ta, như người mẹ, ôm ấp, vỗ về ta, từ lúc sinh thời đến lúc trưởng thành

 

13 tháng 9 2023

Tham khảo!

Khổ 2:

- Đá - ngồi, trông nhau.

- Non Thần - trẻ lại.

-> Việc sử dụng biên pháp tu từ nhân hóa khiến cảnh vật trở nên có hồn hơn. Qua đó nhấn mạnh được vẻ đẹp của thiên nhiên vùng Chiêm Hóa.

Khổ 4:

- Sắc chàm - pha hương.

- Mùa xuân - lạc đường.

-> Phác họa lên bức tranh mùa xuân đầy hấp dẫn, giúp người đọc hình dung ra khung cảnh thiên nhiên trở nên sinh động, gần gũi hơn.

16 tháng 9 2023

Tham khảo!

Biện pháp điệp từ được sử dụng trong câu thơ “Súng bên súng đầu sát bên đầu” nhằm tạo nên sự đối ứng trong một câu thơ:

- Gợi lên sự khắc nghiệt, nguy hiểm của chiến tranh (hình ảnh súng sẵn sàng chiến đấu).

- Thể hiện sự chung sức, cùng nhau đoàn kết, chiến đấu.

NG
16 tháng 9 2023

Tham khảo

a. Biện pháp tu từ:

- Điệp từ: “súng”, “đầu” , “bên”

=> Tác dụng tạo âm thanh chắc khỏe và nhấn mạnh sự gắn kết, cùng chung lý tưởng nhiệm vụ

- Hoán dụ: súng, đầu.

=> Súng đại diện cho nhiệm vụ chiến đấu; đầu biểu tượng cho lý tưởng. Nhấn mạnh cơ sở hình thành tình đồng chí đến từ việc chung lý tưởng và nhiệm vụ chiến đấu.

b. Biện pháp tu từ:

- Hình ảnh hoán dụ: giếng nước gốc đa => chỉ quê hương làng xóm và những người thân thuộc sống tại quê hương.

- Nhân hóa: “nhớ”

=> Tác dụng: Gợi về quê hương và hậu phương của người lính, cũng là nỗi nhớ mà người lính dành cho quê hương. Tình đồng chí là sự cảm thông sâu xa từ những nỗi niềm thầm kín như vậy.

16 tháng 9 2023

- Câu hỏi tu từ “Sống lâu, lâu để làm gì nhỉ?”

- Tác dụng: tăng sắc thái biểu cảm cho việc diễn đạt, thể hiện thái độ tự trào của tác giả trước cuộc đời, là bức chân dung tự họa chính mình.

21 tháng 3 2020

- Nghệ thuật: Tẩu lộ (đi đường)

- Tác dụng: Để nhấn mạnh nỗi khó khăn,cực khổ của người đi đường,đồng thời cũng thể hiện khát khao đi hết con đường thật nhanh để tới đích.

=>Câu thơ vừa như một nhận xét vừa như một sự nghiền ngẫm,nghĩ suy chiêm nghiệm bằng chính máu thịt,chính cuộc sống thực tế của mình.

7 tháng 7 2016

"Giọt nắng tìm kim
giọt nắng quét nhà"

Câu thơ này sử dụng phép tu từ là: Nhân hóa,ẩn dụ.
Phân tích: tác dụng của việc sự dụng pháp tu từ nhằm nói lên sự ngoan ngoãn,chăm chỉ của đứa con...Tăng thêm tính sống động,đáng yêu của khổ thơ.
Câu thơ còn so sánh người con với giọt nắng thể hiện sự trong sáng, hồn nhiên của đứa trẻ,...

13 tháng 9 2023

Tham khảo!

Biện pháp tu từ nhân hóa trong khổ thơ: “đá ngồi dưới bến trông nhau”, “non Thần hình như trẻ lại”.

16 tháng 11 2016

a , có bpháp tu từ :

- Đảo ngữ vòng tròn ' chưa ngủ ' . Tác dụng : để nhấn mạn nỗi lo nước , lo cho cách mạng của Bác Hồ

-b , Qua hai câu thơ ta thấy bác là một người yêu nước , luôn là người lo trước thiên hạ , vui sau thiên hạ .

 

17 tháng 12 2016

a-điệp ngữ vòng.tác dụng là nhằm nhấn mạnh nỗi niềm lo cho dân cho nước của Bác

b-Bác vừa là một thi sĩ vừa là một chiến sĩ.Tình yêu mà Bác dành cho quê hương đất nc con ng VN là vô bờ bền.Làm việc ở chiến khu Việt Bắc rất khổ cực(Sáng ra bờ suối tối vào hàn Cháo bẹ rau măng vẫn sẵn sàng) nhưng đêm đến Bác vẫn ko nghỉ ngơi mà dành t/gian lo cho nc cho dân

20 tháng 12 2021

batngo

20 tháng 12 2021

limdim

15 tháng 5 2020

ko biết

15 tháng 5 2020

 Cảnh sinh hoạt và làm việc của Bác ở núi rừng Pác Bó (2 câu thơ đầu)

"Sáng ra bờ suối, tối vào hang

Cháo bẹ rau măng vẫn sẵn sàng"

- Hành động: Ra - vào.

- Thời gian: Sáng - tối.

-> Phép đối chỉnh thể hiện cuộc sống đều đặn, nhịp nhàng, liên tục quay vòng của Bác khi ở Pác Pó.

- Không gian: Suối - hang -> 2 địa điểm làm việc, sinh hoạt chính của Bác

=> Cuộc sống bí mật nhưng Bác vẫn giữ được nề nếp, quy củ, phong thái ung dung, chủ động.

- Ăn uống đạm bạc: "Cháo bẹ, rau măng" (cháo ngô với rau măng) -> Những thức ăn luôn có sẵn trong rừng.

- “vẫn sẵn sàng” -> thức ăn luôn có sẵn trong tự nhiên.

-> Tâm thế luôn sẵn sàng đương đầu với thử thách, khó khăn của người chiến sĩ cách mạng.