K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

câu 1:nêu cách đo độ dài ?Hãy kể rên các loại thước đo độ dài?tại sao người ta lại phải sản xuất ra nhiều loại thước kẻ như vậy?câu 2:khi dùng thước đo độ dài cần chú ý đến những yếu tố nào?nêu đặc điểm các yếu tố đócâu 3:nêu cách đo thể tích chất lỏng?hãy kể tên những dụng cụ đo thể tích chất lỏng mà em biết?câu 4:khối lượng...
Đọc tiếp

câu 1:nêu cách đo độ dài ?Hãy kể rên các loại thước đo độ dài?tại sao người ta lại phải sản xuất ra nhiều loại thước kẻ như vậy?

câu 2:khi dùng thước đo độ dài cần chú ý đến những yếu tố nào?nêu đặc điểm các yếu tố đó

câu 3:nêu cách đo thể tích chất lỏng?hãy kể tên những dụng cụ đo thể tích chất lỏng mà em biết?

câu 4:khối lượng là gì?nêu đơn vị đo hợp pháp của khối lượng

câu 5:lực là gì?thế nào là hai lực cân bằng?nếu có hai lực tác dụng lên một vật mà vật đó vẫn đứng yên thì đó là hai lực 

câu 6:trọng lực là gì?hãy nêu phương và chiều của trọng lực?đơn vị và kí hiệu của lực?

câu 7:một lực tác dụng vào một vật có thể gây ra hững tác dụng gì?cho ví dụ

câu 8:

a,lực kế dùng dể làm gì?hãy nêu cấu tạo của một lực kế lò xo đơn giản?

b,hãy nêu hệ thức giữa trọng lượng và khối lượng?một vật có khối lượng 1,5 tấn thì có trọng lượng là bao nhiêu niuton?

câu 9:

a,khối lượng riêng của một vật là gì?nêu công thức tính khối lượng riêng?giải thích các đại lượng trong công thức?

b,trọng lượng riêng của một vật là gì?nêu công thức tính trọng lượng riêng?giải thích các đại lượng có trong công thức?

câu 10:hãy nêu các loại máy cơ đơn giản?nêu tác dụng của mặt phảng nghiêng?

câu 11:tại sao đi dốc càng thoai thoải thì càng dễ đi hơn?

câu 12:

a,treo một quả nặng vào một đầu của sợi dây,khi quả nặng đã đứng yên thì nó chịu tác động của những lực nào?các lực đó có đặc điểm gì?

b,nếu dùng kéo cắt sợi dây thì hiện tượng nào sảy ra?vì sao lại nhưn vậy?

câu 13:tính trọng lượng và khối lượng của một chiếc dầm sát  50dm3 biết khối lượng riêng của nó là 7800kg/m3

0
20 tháng 7 2018

Chọn A.

Vật rắn cân bằng nên các lực tác dụng lên vật triệt tiêu:

Bỏ lực 16N đi thì vật chịu lực là hợp lực của 2 lực 12N và 20N.

Theo (1), suy ra hợp lực của lực 12 N và 20 N là lực có chiều ngược chiều với chiều lực 16 N và có độ lớn bằng 16 N.

10 tháng 9 2019

Chọn A.

Vật rắn cân bằng nên các lực tác dụng lên vật triệt tiêu:

 15 câu trắc nghiệm Cân bằng của một vật chịu tác dụng của hai lực và của ba lực không song song cực hay có đáp án

 

 

Bỏ lực 16N đi thì vật chịu lực là hợp lực của 2 lực 12N và 20N.

Theo (1), suy ra hợp lực của lực 12 N và 20 N là lực có chiều ngược chiều với chiều lực 16 N và có độ lớn bằng 16 N.

1 BA NHÀ THÔNG THÁICó ba nhà triết gia Hy-Lạp cổ, sau một cuộc tranh luận căng thẳngvà cũng vì trời hè nóng nực nên đã nằm ngủ dưới gốc cây trong vườn củaViện Hàn lâm. Có mấy thợ thông lò đi qua tinh nghịch đã bôi nhọ lên tráncả ba triết gia.Khi ba nhà thông thái tỉnh dậy, họ nhìn nhau và cùng phá lên cười. Aicũng yên chí rằng chỉ có hai người kia bị...
Đọc tiếp

1 BA NHÀ THÔNG THÁI
Có ba nhà triết gia Hy-Lạp cổ, sau một cuộc tranh luận căng thẳng
và cũng vì trời hè nóng nực nên đã nằm ngủ dưới gốc cây trong vườn của
Viện Hàn lâm. Có mấy thợ thông lò đi qua tinh nghịch đã bôi nhọ lên trán
cả ba triết gia.
Khi ba nhà thông thái tỉnh dậy, họ nhìn nhau và cùng phá lên cười. Ai
cũng yên chí rằng chỉ có hai người kia bị nhọ và họ cười nhau, còn mình
thì cười họ. Thế nhưng, trong khoảnh khắc, một triết gia không cười nữa
vì ông ta suy đoán ra trên trán ông ta cũng bị nhọ.
Vậy nhà thông thái đó suy luận như thế nào?
2 HAI CHỊ EM SINH ĐÔI
Ở thành phố T có một cặp sinh đôi khá đặc biệt. Tên hai cô là Nhất và
Nhị. Những điều ly kỳ về hai cô lan truyền đi khắp nơi. Cô Nhất không có
khả năng nói đúng vào những ngày thứ hai, thứ ba và thứ tư, còn những
ngày khác nói đúng. Cô Nhị nói sai vào những ngày thứ ba, thứ năm và
thứ bảy, còn những ngày khác nói đúng.
Một lần tôi gặp hai cô và hỏi một trong hai người:
- Cô hãy cho biết, trong hai người cô là ai?
- Tôi là Nhất.
- Cô hãy nói thêm, hôm nay là thứ mấy?3
- Hôm qua chủ nhật.
Cô kia bỗng xem vào:
- Ngày mai là thứ sáu.
Tôi sững sờ ngạc nhiên-Sao lại thế được?-và quay sang hỏi cô đó:
- Cô cam đoan là cô nói thật chứ?
- Ngày thứ tư tôi luôn luôn nói thật - cô đó trả lời.
Hai cô làm tôi lúng túng thực sự, nhưng sau một hồi suy nghĩ tôi đã xác
định được cô nào là cô Nhất, cô nào là cô Nhị, thậm chí còn xác định được
ngày hôm đó là thứ mấy.
Mời bạn hãy thử làm xem.
 

4
22 tháng 10 2021

undefinedtrừng hợp như này chúng tôi chỉ có thể ns do bạn ko chs đồ thôi nhá🌚

22 tháng 10 2021

tôi nói:    alo chủ olm cho thằng này thoát olm đi nó nói linh tinh này alo alo 

chủ olm nói : ok cho nó thoát luôn 

chủ olm nói : Nguyễn Minh Anh quay xe mờ chị cút ra khỏi olm nha

tôi nói : tèo teo téo teo tèo téo teo 

Nguyễn Minh Anh nói : Noooooooooooooooooooooooooo

9 tháng 12 2016

a)

1 . _ Từ " tập tẹ " sử dụng ko đứng âm , đúng chính tả

_ Sửa lại : bập bẹ

2. _ Từ " sáng sủa " sử dụng từ ko đứng nghĩa

_ Sửa lại : tươi đẹp

3. _ Từ " ăn mặc " lỗi sử dụng từ ko đúng tính chất ngữ pháp của từ

_ Sửa lại : cách ăn mặc

4. _ Từ " lãnh đạo " sử dụng từ ko đúng sắc thái biểu cảm , ko hợp vs tình huống gián tiếp

_ Sửa lại : cầm đầu

5. _ Từ " khả ái " lạm dụng từ địa phương , từ H-V

_ Sửa lại : đáng yêu

 

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
27 tháng 12 2023

- Những kiểu bài viết mà em đã thực hành với Ngữ văn 7, tập hai:

+ Viết bài văn nghị luận về một vấn đề trong đời sống (trình bày ý kiến tán thành).

+ Viết bài văn kể lại sự việc có thật liên quan đến một nhân vật lịch sử.

+ Viết bài văn nghị luận về một vấn đề trong đời sống (thể hiện ý kiến phản đối một quan niệm, một cách hiểu khác về vấn đề).

+ Viết bài văn thuyết minh về quy tắc hoặc luật lệ trong trò chơi hay hoạt động.

- Tất cả các kiểu bài đều vừa cũ, vừa mới. So với lớp 6, em đã được học về kiểu bài kể lại sự việc, thuyết minh, nghị luận, tuy nhiên đối tượng của các bài đó khác với đối tượng của các kiểu bài trên.

NG
12 tháng 9 2023

Những ý nghĩ của nhân vật xen vào lời của người kể chuyện:

- Cha ta mất sớm, nên ta mới phải đứng rìa nhục nhã thế này!

- Đứng mãi đây cho đến bao giờ? Thôi thì liều một chết vậy. Ta cứ xuống, chỉ nói hai tiếng xin đánh, rồi mặc cho triều đình luận tội.

- Ta sẽ chiêu binh mãi mã, cầm quân đi đánh giặc. Xem cái thằng ngoài rìa này có phải là một kẻ toi cơm không.

=> Tác dụng: Làm nổi bật lên con người Trần Quốc Toản – một người anh hùng nhỏ tuổi có lòng yêu nước bất diệt, sớm lòng lo việc nước và bất bình khi phải đứng ngoài cuộc họp của các vương hầu.

11 tháng 10 2016

nghe có vẻ ko giống hóa lắm

11 tháng 10 2016

bucminh

5 tháng 6 2017

Đáp án A