K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

bài 1( 2 điểm ):Tính bằng cách hợp lí: \a/ (23 . 36 - 17 . 36) : 36b/ 87. ( 13 - 18 ) - 13 . ( 87 + 18 )bài 2( 2 điểm )1. So sánh: a/ 24 và 42                   b/ 536 và 11242. Chứng minh: 817 - 279 - 913 chia hết cho 453. Tìm n E Z: 2n+1 chia hết cho n - 5bài 3( 2,5 điểm ):a/ Tìm một số tự nhiên a biết rằng khi chia 326 cho a dư 11, khi chia 553 cho a dư 13.b/ Một phép chia có thương là 6 dư 3. Tổng của số bị chia, số chia, số dư...
Đọc tiếp

bài 1( 2 điểm ):

Tính bằng cách hợp lí: \

a/ (23 . 36 - 17 . 36) : 36

b/ 87. ( 13 - 18 ) - 13 . ( 87 + 18 )

bài 2( 2 điểm )

1. So sánh: a/ 24 và 42

                   b/ 536 và 1124

2. Chứng minh: 817 - 279 - 913 chia hết cho 45

3. Tìm n E Z: 2n+1 chia hết cho n - 5

bài 3( 2,5 điểm ):

a/ Tìm một số tự nhiên a biết rằng khi chia 326 cho a dư 11, khi chia 553 cho a dư 13.

b/ Một phép chia có thương là 6 dư 3. Tổng của số bị chia, số chia, số dư là 195. tìm số bị chia và số chia.

bài 4( 1,5 điểm ):

Một lớp học có chưa đến 50 học sinh, cuối năm có 30% học sinh giỏi, 3/8 là học sinh khá, còn lại là học sinh trung bình. Tính số học sinh trung bình.

bài 5( 2 điểm ): 

Trên nửa mặt phẳng cho trước có bờ chứa tia Ox vẽ 2 tia Oy và Oz sao cho góc xOy = 400, xOz = 1300 . Vẽ tia Ot sao cho 2 tia Ot và Ox cùng thuộc một nủa mặt phẳng có bờ chứa tia Oz, cho biết zOt = 600. Tính góc yOz, xOt, yOt?

4
19 tháng 8 2016

Bài 1:

a/ (23 . 36 - 17 . 36) : 36

=[(23-17)*36]:36

=[6*36]:36

=6*1

=6

b/ 87. ( 13 - 18 ) - 13 . ( 87 + 18 )

=87*13-87*18-13*87+18*13

=87*(13-13)-87*18+18*13

=87*0-18*(87+13)

=0-18*100

=-1800

19 tháng 8 2016

Bài 2: a)24 và 42

24=(22)2=42

=>24=42

Vậy 24=42

 

8 tháng 2 2020

Bài 1:

a. A = 125 . (-61) . (-2)3 . (-1)24

= 125. (-8). (-61) . 124

= 125. 8. 61.1

= 1000. 61 = 61000

b. B = 136. (-47) + 36.47

= (-136).47 + 36.47

= 47. (-136 + 36)

= 47. (-100) = -4700

c. C = (-48).72 + 36.(-304)

= (-96).36 + 36. (-304)

= 36. (-96-304)

= 36. (-400) = -14400

d. D = 87.(13-18) - 13.(87 + 18)

= 87.13 - 87.18 - 13.87 - 13.18

= - 87.18 - 18.13

= - 18.(87+13)

= - 18.100 = -1800

Bài 2:

a. TH1: x - 2 = 0 => x = 2

TH2: 5-x = 0 => x = 5

b. |x| = 56 - 23 = 33 => x = cộng trừ 33

c. 3 - (17-x) = 289 - (36 + 289)

=> 3 - 17 + x = 289 - 289 - 36

=> -14 + x = -36

=> x = -36 - (-14) = -22

8 tháng 2 2020

1. 

a. A = 125 . (-61) . (-2)3 . (-1)24 

= 125.(-61).(-8).1

= (-8.125).(-61)

= -1000.(-61)

= 61000

b. B = 136 . (-47) + 36 . 47 

=-136.47+36.47

=47(-136+36)

= 47.(-100)

= -4700

2. 

a. (x - 2) . (5 - x) = 0

=> x - 2 = 0 hoặc 5 - x = 0

=> x = 2 hoặc x = 5

b. 56 - lxl = 23 

=> |x| = 33

=> x = 33 hoặc x = -33

c. 3 - (17 - x) = 289 - (36 + 289) 

=> 3 - 17 + x = 289 - 36 - 289

=> -14 + x = -36

=> x = -22

AH
Akai Haruma
Giáo viên
3 tháng 1

Bài 2:

a. $=62-81-12+59-9=(62-12)+(59-9)-81$

$=50+50-81=100-81=19$

b. $=39+13-26-62-39=(39-39)+13-(26+62)$

$=0+13-88=-(88-13)=-75$

c. $=(32-42)+(36-34)+(40-38)=10+2+2=14$
d. $=92-55+8-45=(92+8)-(55+45)=100-100=0$

 

AH
Akai Haruma
Giáo viên
3 tháng 1

Bài 1:

a. $=(387-87)-224=300-224=76$

b. $=-(75+35)+379=-110+379=379-110=269$

c. $=(11+15)-(13+17)=25-30=-5$

d. $=(31-21)-(27-24)=10-3=7$

12 tháng 12 2023

Bài 2:

a: \(387+\left(-224\right)+\left(-87\right)\)

\(=\left(387-87\right)+\left(-224\right)\)

=300-224

=76

b: \(39+\left(13-26\right)-\left(62+39\right)\)

\(=39+13-26-62-39\)

\(=\left(39-39\right)+\left(13-26-62\right)\)

=0-75

=-75

c: \(32-34+36-38+40-42\)

\(=\left(32-34\right)+\left(36-38\right)+\left(40-42\right)\)

\(=\left(-2\right)+\left(-2\right)+\left(-2\right)\)

=-6

d: \(92-\left(55-8\right)+\left(-45\right)\)

\(=92-55+8-45\)

\(=\left(92+8\right)-\left(55+45\right)\)

=100-100

=0

e: -20<=x<=20

mà x nguyên

nên \(x\in\left\{-20;-19;-18;...;18;19;20\right\}\)

=>M={-20;-19;-18;-17;...;18;19;20}

Tổng các phần tử của M là:

\(\left(-20\right)+\left(-19\right)+\left(-18\right)+\left(-17\right)+...+18+19+20\)

\(=\left(-20+20\right)+\left(-19+19\right)+...+\left(-2+2\right)+\left(-1+1\right)+0\)

=0+0+...+0

=0

18 tháng 4 2020

Ghi đầy đủ nha

6 tháng 3 2022

bn có thể ghi rõ ràng đc ko?

Bài 1: Tính hợp lí1/ (-37) + 14 + 26 + 372/ (-24) + 6 + 10 + 243/ 15 + 23 + (-25) + (-23)4/ 60 + 33 + (-50) + (-33)Bài 2: Bỏ ngoặc rồi tính1/ -7264 + (1543 + 7264)2/ (144 – 97) – 1443/ (-145) – (18 – 145)4/ 111 + (-11 + 27)5/ (27 + 514) – (486 – 73)6/ (36 + 79) + (145 – 79 – 36)7/ 10 – [12 – (- 9 - 1)]Câu 3. Tìm x1/ -16 + 23 + x = - 162/ 2x – 35 = 15Bài 4: Tính tổng các số nguyên x biết:1/ -20 &lt; x &lt; 212/ -18 ≤ x ≤ 17Bài 5: Tính giá...
Đọc tiếp

Bài 1: Tính hợp lí
1/ (-37) + 14 + 26 + 37
2/ (-24) + 6 + 10 + 24
3/ 15 + 23 + (-25) + (-23)
4/ 60 + 33 + (-50) + (-33)
Bài 2: Bỏ ngoặc rồi tính
1/ -7264 + (1543 + 7264)
2/ (144 – 97) – 144
3/ (-145) – (18 – 145)
4/ 111 + (-11 + 27)
5/ (27 + 514) – (486 – 73)
6/ (36 + 79) + (145 – 79 – 36)
7/ 10 – [12 – (- 9 - 1)]
Câu 3. Tìm x
1/ -16 + 23 + x = - 16
2/ 2x – 35 = 15

Bài 4: Tính tổng các số nguyên x biết:
1/ -20 &lt; x &lt; 21
2/ -18 ≤ x ≤ 17
Bài 5: Tính giá trị của biểu thức
1/ x + 8 – x – 22 với x = 2010
2/ - x – a + 12 + a với x = - 98 ; a = 99
Câu 6. So sánh
1/ (-99). 98 . (-97) với 0
2/ (-5)(-4)(-3)(-2)(-1) với 0
Câu 7.
Cho điểm O nằm giữa hai điểm M và N . Trên tia OM lấy điểm E , trên tia ON lấy điểm F. Giải thích tại sao
a) Hai tia OE , OF đối nhau
b) Điểm O nằm giữa hai điểm E và F.
Bài 8.
Cho điểm O nằm giữa hai điểm A và B , điểm I nằm giữa hai điểm O và B .giải thích tai sao
a) O nằm giữa Avà I ?
b) b) I nằm giữa A và B ?

6
10 tháng 4 2020

1 :-37+37+14+16=30

2:-24+24+10+6=16

3:-23+23+{-25+15}=-10

4:-33+33+{-50+60}=10

bai2

1:-7264+7264+1543=1543

2:144-144-97=-97

3:-145+145-18=-18

4:111-11+27=127

10 tháng 4 2020

Bài 1:

1) (-37) + 14 + 26 + 37

= ( 37 - 37) + ( 14+26)

= 0 + 40

=  40

2) ( -24) + 6 + 10 + 24

= ( 24-24) + 10 + 6

=   0  +  16

=  16

3) 15 + 23 + (-25) + ( -23)

= ( 15 - 25) + ( 23 - 23)

=    -10    +   0   =  -10

4)  60 + 33 + ( -50) + ( -33)

= ( 33-33) + ( 60 - 50)

=    0    +  10

= 10

19 tháng 1

Bài 1:

a; \(\dfrac{5}{18}\) + \(\dfrac{8}{19}\) - \(\dfrac{7}{21}\) + (- \(\dfrac{10}{36}\) + \(\dfrac{11}{19}\)  + \(\dfrac{1}{3}\)) - \(\dfrac{5}{8}\)

=  \(\dfrac{5}{18}\) + \(\dfrac{8}{19}\) - \(\dfrac{1}{3}\) -\(\dfrac{10}{36}\) + \(\dfrac{11}{19}\) + \(\dfrac{1}{3}\) - \(\dfrac{5}{8}\)

= (\(\dfrac{5}{18}\) - \(\dfrac{10}{36}\)) + (\(\dfrac{8}{19}\) + \(\dfrac{11}{19}\)) - (\(\dfrac{1}{3}\) - \(\dfrac{1}{3}\)) - \(\dfrac{5}{8}\)

= (\(\dfrac{5}{18}\) - \(\dfrac{5}{18}\)) + \(\dfrac{19}{19}\) - 0 - \(\dfrac{5}{8}\)

= 0 + 1 - \(\dfrac{5}{8}\)

\(\dfrac{3}{8}\)

b; \(\dfrac{1}{13}\) + (\(\dfrac{-5}{18}\) - \(\dfrac{1}{13}\) + \(\dfrac{12}{17}\)) - (\(\dfrac{12}{17}\) - \(\dfrac{5}{18}\) + \(\dfrac{7}{5}\))

\(\dfrac{1}{13}\) - \(\dfrac{5}{18}\) - \(\dfrac{1}{13}\) + \(\dfrac{12}{17}\) - \(\dfrac{12}{17}\) + \(\dfrac{5}{18}\) - \(\dfrac{7}{5}\)

= (\(\dfrac{1}{13}\) - \(\dfrac{1}{13}\)) + (\(\dfrac{12}{17}\) - \(\dfrac{12}{17}\)) + (-\(\dfrac{5}{18}\) + \(\dfrac{5}{18}\)) - \(\dfrac{7}{5}\)

= 0 + 0 + 0 - \(\dfrac{7}{5}\)

= - \(\dfrac{7}{5}\)

19 tháng 1

Bài 1 c;

   \(\dfrac{15}{14}\) - (\(\dfrac{17}{23}\) - \(\dfrac{80}{87}\) + \(\dfrac{5}{4}\)) + (\(\dfrac{17}{23}\) - \(\dfrac{15}{14}\) + \(\dfrac{1}{4}\))

=  \(\dfrac{15}{14}\) - \(\dfrac{17}{23}\) + \(\dfrac{80}{87}\) - \(\dfrac{5}{4}\) + \(\dfrac{17}{23}\) - \(\dfrac{15}{14}\) + \(\dfrac{1}{4}\)

= (\(\dfrac{15}{14}-\dfrac{15}{14}\)) + (\(-\dfrac{17}{23}+\dfrac{17}{23}\)) - (\(\dfrac{5}{4}\) - \(\dfrac{1}{4}\)) + \(\dfrac{80}{87}\)

= 0 + 0 - 1 + \(\dfrac{80}{87}\)

= - \(\dfrac{7}{87}\)

15 tháng 1 2019

\(2575+37-2576-29\)

\(=2612-2576-29\)

\(=36-29=7\)'

\(35+35+36+37-14-15-16-17\)

\(=70+\left(36-16\right)+\left(37-17\right)-14-15\)

\(=70+20+20-14-15\)

\(=90+6-15\)

\(=96-15=81\)

\(13\cdot\left(-12\right)+87.\left(-12\right)\)

\(=\left(-12\right)\cdot\left(13+87\right)\)

\(=\left(-12\right)\cdot100=-1200\)

\(26\cdot17+17\cdot74\)

\(=\left(26+74\right)\cdot17\)

\(=100\cdot17=1700\)

\(25\cdot\left(-18\right)+25\left(-82\right)\)

\(=25\cdot\left[\left(-18\right)+\left(-82\right)\right]\)

\(=25\cdot\left(-100\right)=\left(-2500\right)\)

\(25+37-48-25-37\)

\(=\left(25-25\right)+\left(37-37\right)-48\)

\(=0+0-48\)

\(=0-48=\left(-48\right)\)

\(\left(-16\right)+24+16-34\)

\(=\left[\left(-16\right)+16\right]+\left(24-34\right)\)

\(=0+\left(-10\right)=\left(-10\right)\)

Bài 1:

a) \(\dfrac{-17}{36}\) và \(\dfrac{23}{-48}\) 

\(\dfrac{-17}{36}=\dfrac{-17.4}{36.4}=\dfrac{-68}{144}\) 

\(\dfrac{23}{-48}=\dfrac{-23}{48}=\dfrac{-23.3}{144.3}=\dfrac{-69}{144}\) 

Vì \(\dfrac{-68}{144}>\dfrac{-69}{144}\) nên \(\dfrac{-17}{36}>\dfrac{23}{-48}\) 

b) \(\dfrac{-1}{3}\) và \(\dfrac{2}{5}\) 

Vì \(\dfrac{-1}{3}\) là số âm mà \(\dfrac{2}{5}\) là số dương nên \(\dfrac{-1}{3}< \dfrac{2}{5}\) 

c) \(\dfrac{2}{7}\) và \(\dfrac{5}{4}\) 

Vì \(\dfrac{2}{7}< 1\) mà \(\dfrac{5}{4}>1\) nên \(\dfrac{2}{7}< \dfrac{5}{4}\) 

d) \(\dfrac{267}{-268}\) và \(\dfrac{-1347}{1343}\) 

\(\dfrac{267}{-268}=\dfrac{-267}{268}=\dfrac{-267.449}{268.449}=\dfrac{-119883}{120332}\) 

\(\dfrac{-1347}{1343}=\dfrac{-1347.89}{1343.89}=\dfrac{-119883}{119527}\) 

Vì \(\dfrac{-119883}{120332}>\dfrac{-119883}{119527}\) nên \(\dfrac{267}{-268}>\dfrac{-1347}{1343}\)

Bài 2:

\(\dfrac{5}{2}-\left(1\dfrac{3}{7}-0,4\right)=\dfrac{5}{2}-\dfrac{10}{7}-\dfrac{2}{5}=\dfrac{47}{70}\)