K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 8 2016

Ai cũng muốn ngẩng lên cho thấy mùa hồi chín phả  qua mặt

Vì từ phả mang sắc thái nghĩa mạnh nhất trong các từ

16 tháng 8 2016

Ai cũng muốn ngẩng lên cho thấy mùi hồi chín chảy qua mặt 

16 tháng 8 2016

Nắng bốc hương hoa tràm thơm ngây ngất

Vì từ ngây ngất giúp bộc lộ được sức mạnh mẽ của hương thơm hoa tràm làm lay động đến long người

16 tháng 8 2016

Nắng bốc hương hoa tràm thơm.........................(sực nức , ngây ngất , thoang  thoảng)

Chúc bạn học tốt!

6 tháng 10 2016

2;4Nhận xét : vd 1,3 người 

Câu 1: Cho câu văn sau: Dưới bầu trời trong xanh, trên một khuân viên thoáng đãng cạnh hồ Vị Xuyên ở trung tâm thành phố Nam Định, tượng quốc công tiết chế Hưng Đạo Đại Vương Trần Quốc Tuấn đứng lồng lộng, uy nghiêm. a, Hãy chỉ ra bộ phận trạng ngữ, chủ ngữ, vị ngữ trong câu văn trên. b, Có thể lược bỏ bộ phận chủ ngữ (vị ngữ) trong câu văn trên được không? Vì sao? Câu 2: a, Thay đổi...
Đọc tiếp

Câu 1: Cho câu văn sau:

Dưới bầu trời trong xanh, trên một khuân viên thoáng đãng cạnh hồ Vị Xuyên ở trung tâm thành phố Nam Định, tượng quốc công tiết chế Hưng Đạo Đại Vương Trần Quốc Tuấn đứng lồng lộng, uy nghiêm.

a, Hãy chỉ ra bộ phận trạng ngữ, chủ ngữ, vị ngữ trong câu văn trên.

b, Có thể lược bỏ bộ phận chủ ngữ (vị ngữ) trong câu văn trên được không? Vì sao?

Câu 2:

a, Thay đổi trật tự từ ngữ dưới đây để tạo thành 6 câu văn khác nhau: từ cuối ngõ, hai cậu bé, xuất hiện.

b, Hãy chọn một từ đồng nghĩa trong ngoặc đơn điền vào chỗ trống để tạo thành câu văn nói về sức quyến rũ mạnh mẽ của câu thơ và giải thích vì sao em chọn từ đó.

Ai cũng muốn ngẩng lên cho thấy mùi hồi chín ... qua mặt. (hả, bay, chảy)

2
23 tháng 2 2017

Câu 1:

a, Trạng ngữ: Dưới bầu trời trong xanh, trên một khuân viên thoáng đãng cạnh hồ Vị Xuyên ở trung tâm thành phố Nam Định.

Chủ ngữ: Tượng quốc công tiết chế Hưng Đạo Đại Vương Trần Quốc Tuấn.

Vị ngữ: Đứng lồng lộng, uy nghiêm.

b, Không thể lược bỏ bộ phận chủ ngữ hay vị ngữ trong câu văn trên. Vì đó là những bổn phận có chức năng thông báo cụ thể, nếu lược bớt 1 trong 2 bộ phận chính đó thì câu văn sẽ không diễn đạt được ý trọn vẹn.

Câu 2:

a, Ta có các câu văn sau:

- Từ cuối ngõ hai cậu bé xuất hiện.

- Từ cuối ngõ xuất hiện hai cậu bé.

- Xuất hiện từ cuối ngõ hai cậu bé.

- Xuất hiện hai cậu bé từ cuối ngõ.

- Hai cậu bé từ cuối ngõ xuất hiện.

- Hai cậu bé xuất hiện từ cuối ngõ.

b, Câu như sau:

Ai cũng muốn ngẩng lên cho thấy mùi hồi chín chảy qua mặt.

Chọn từ "chảy" vì từ mùi hương như nén lại thành dòng nước cho thấy sự tác động mạnh mẽ.

28 tháng 2 2017

Câu này bạn làm rồi , cô giáo chữa luôn rồi ấy chứ .

Bạn tự làm câu hỏi mà bạn đặt ra ấy thôi .

Bây giờ tớ giở vở chép đáp án bài đó cũng được .

hiuhiu

16 tháng 8 2021

- đẻ

- sinh

- qua đời

- chết

16 tháng 8 2021

đẻ

sinh

qua đời

chết

28 tháng 5 2019

Bác Hồ sống rất giản dị. Bữa cơm của Bác đạm bạc như bữa cơm của mọi người dân. Bác thích hoa huệ, loài hoa trắng tinh khiết . Nhà Bác ở là một ngôi nhà sàn khuất trong vườn Phủ chủ tịch. Đường vào nhà trồng hai hàng râm bụt, hàng cây gợi nhớ hình ảnh miền Trung quê Bác. Sau giờ làm việc, Bác thường tự tay chăm sóc cây, cho cá ăn.

(nhà sàn, râm bụt, đạm bạc, tinh khiết, tự tay)

Câu 1 (2 điểm) Trong các từ chứa từ “bảo” sau, có một từ không thuộc nhóm nghĩa với các từ còn lại. Đó là từ nào? Vì sao từ đó không thuộc nghĩa với các từ còn lại?Bảo an, bảo dưỡng, bảo hành, bảo hộ, bảo mật, bảo quản, bảo toàn, bảo tồn, bảo vật, bảo vệ.Câu 2 (2 điểm) Cho câu: “Khi mùa rét đến, cánh đồng chỉ còn lại trơ gốc rạ, mẹ Lê lo sợ không ai mướn...
Đọc tiếp

Câu 1 (2 điểm) Trong các từ chứa từ “bảo” sau, có một từ không thuộc nhóm nghĩa với các từ còn lại. Đó là từ nào? Vì sao từ đó không thuộc nghĩa với các từ còn lại?

Bảo an, bảo dưỡng, bảo hành, bảo hộ, bảo mật, bảo quản, bảo toàn, bảo tồn, bảo vật, bảo vệ.

Câu 2 (2 điểm) Cho câu: “Khi mùa rét đến, cánh đồng chỉ còn lại trơ gốc rạ, mẹ Lê lo sợ không ai mướn mình” (theo Thạch Lam)

  1. Câu trên vừa có thể là câu đơn, vừa có thể là câu ghép, vì sao?
  2. Khi câu trên là câu đơn, bộ phận “cánh đồng chỉ còn trơ gốc rạ” của câu sẽ trả lời cho câu hỏi nào? Bộ phận đó làm rõ ý nghĩa cho từ nào của câu?

Câu 3 (2 điểm) Khi nói về mùi thơm của hương hồi, trong bài “rừng hồi xứ Lạng”, Tô Hoài viết:

“Ai cũng ngẩng lên cho thấy mùi hồi chín chảy qua mặt”.

Theo em, vì sao trong câu trên, dùng “chảy” hay hơn và gây ấn tượng hơn dùng từ “bay” hoặc “thổi”?

Câu 4 (4 điểm) Cảnh bình minh nơi đâu cũng đẹp. Đó là khi mặt trời còn bẽn lẽn núp sau sườn núi, những tia nắng dịu dàng, đã xuyên thủng màn sương bao phủ núi đồi. Đó là khi những tia nắng ban mai hình rẻ quạt bắt đầu chiếu rọi xuống làng xóm thanh bình. Đó là buổi hừng đông với những tia nắng hồng nhảy nhót trên mặt biển. Đó là khi tầng tầng lớp lớp bụi hồng ánh sáng đã tràn khắp phố phường.

Em đã từng được ngắm một cảnh bình minh như thế, hãy tả lại.

1
11 tháng 2 2020

Tôi có thẻ chỉ trả lời câu 1:

Mình nghĩ là bảo vật là khác với từ còn lại

24 tháng 9 2018

Đáp án

Các từ ngữ điền vào chỗ chấm theo thứ tự: đào tạo, trung thành, phong kiến, nhân tài