K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 7 2016

 Nếu bạn đằng sau chỉ có thể nhìn thấy ban đằng trước mà ko
thấy bạn đằng trước nữa thì thẳng hàng. Vì ánh sang truyền theo 
đường thẳng nên ánh sáng từ bạn đằng trước truyền vào mắt ta 
cũng theo đường thẳng.

5 tháng 9 2016

cám ơn

 

22 tháng 10 2017

6

NG
15 tháng 9 2023

- Người bán cá trong truyện Treo biển đã thay đổi liên tục theo những lời nhận xét của mọi người:

+ Khi nghe nói “Nhà này xưa nay quen bán cá ươn hay sao mà giờ lại phải để biển là cá tươi”, nhà hàng bỏ ngay chữ tươi đi.

+ Khi nghe nói “Chẳng lẽ người ta đến hàng hoa mua cá hay sao mà phải để là “ở đây”, nhà hàng bỏ ngay chữ ở đây đi.

+ Khi nghe nói “Ở đây chẳng bán cá thì bày cá ra để khoe hay sao mà phải để là có bán”, nhà hàng bỏ chữ có bán đi.

+ Khi nghe nói “Chưa đi đến đầu phố, đã ngửi thấy mùi tanh, đến gần đầy những cá, ai chẳng biết mà còn để biển làm gì nữa”, nhà hàng liền cất biển đi.

- Nếu là chủ nhà hàng em sẽ xem xét lời góp ý của mọi người, nếu hợp lý sẽ sửa, nếu không hợp lý sẽ có chính kiến riêng của mình.

1> có số đoạn thẳng là

5.(5-1)/2=10

những đoạn thẳng đó là

AB,AC,AD,AE,BC,BD,BE,CD,CE,DE

2> có vì

trong 5 điểm k có 3 điểm nào thẳng hàng

do đó cũng k có bất kì 2 đoạn thẳng nào trùng nhau

A B C D E c

Câu hỏi tìm hiểu bài “Đức tính giản dị của Bác Hồ”( Các em mở vở ghi văn bản. Dựa vào video đã xem và phần câu hỏi gợi ý dưới đây tất cả các em viết phần bài học vào vở của mình) sau khi đi học cô sẽ kiểm tra vở ghi và bài tập của các em.Phần I. Tìm hiểu chung văn bản:1. Trình bày những kiến thức hiểu biết của em về tác giả Phạm Văn...
Đọc tiếp

Câu hỏi tìm hiểu bài “Đức tính giản dị của Bác Hồ”

( Các em mở vở ghi văn bản. Dựa vào video đã xem và phần câu hỏi gợi ý dưới đây tất cả các em viết phần bài học vào vở của mình) sau khi đi học cô sẽ kiểm tra vở ghi và bài tập của các em.

Phần I. Tìm hiểu chung văn bản:

1. Trình bày những kiến thức hiểu biết của em về tác giả Phạm Văn Đồng? ( Viết theo dạng sơ đồ xương cá)

Theo em vì sao tác giả lại có những hiểu biết sâu sắc như thế về Bác?

2. Hoàn cảnh sáng tác của bài: Bài văn được viết vào thời gian nào? Nhân dịp nào?

3. Nêu Phương thức biểu đạt của bài văn?

Cho biết bài văn nghị luận về vấn đề gì? Câu văn nào nêu luận điểm chính của bài văn?

4. Bố cục của bài chia mấy phần? Chỉ rõ từng phần và nêu nội dung của mỗi phần đó?

5. Giải thích nghĩa của các từ sau: Nhất quán, giản dị, hiền triết, ẩn dật.

Phần II. Tìm hiểu chi tiết văn bản.

1. Đặt vấn đề:

- Luận điểm chính là gì? Câu văn nêu luận điểm gồm có mấy vế? Đó là những vế gì?

- Luận điểm được nêu theo cách nào?( Trực tiếp hay gián tiếp)

- Vì sao tác giả lại khẳng định: ở Bác cuộc đời hoạt động chính trị lay trời chuyển đất với đời sống bình thường vô cùng giản dị luôn nhất quán với nhau, không tách rời nhau? Nói như thế nhằm khẳng định điều gì?

- Câu văn tiếp theo trong phần mở bài tác giả dùng phương pháp lập luận giải thích để làm rõ điều gì? Trong đoạn văn có những từ ngữ nào thể hiện rõ nhất thái độ của tác giả đối với đức tính giản dị của Bác? Từ ngữ đó thể hiện thái độ gì của tác giả?

- Nhận xét về nghệ thuật nghị luận của tác giả trong phần mở bài

2. Phần giải quyết vấn đề: Chứng minh đức tính giản dị của Bác Hồ

?Tác giả chứng minh đức tính giản dị của Bác trong những mặt nào?

a. Luận điểm phụ 1: Sự giản dị của Bác trong đời sống sinh hoạt hàng ngày, trong quan hệ với mọi người.

- Để chứng minh sự giản dị của Bác trong sinh hoạt hàng ngày tác giả đã đưa ra những lí lẽ và dẫn chứng nào?( Em hãy viết rõ từng ý đó theo gạch đầu dòng)

- Nhận xét về cách nêu dẫn chứng của tác giả trong đoạn văn? Qua những dẫn chứng trên em liên tưởng gì về Bác?( Gợi ý: Bác Hồ là một vị lãnh tụ vĩ đại của dân tộc nhưng lại giống với người nào trong gia đình)

- Trong đoạn văn, ngoài việc đưa ra những dẫn chứng để chứng minh sự giả dị của Bác, tác giả còn đưa những lí lẽ nào để bình luận về đức tính giản dị đó của Bác? Tác dụng của những lời bình luận đó là gì?( Gợi ý: dựa vào câu văn ở đoạn 3 và cả đoạn 4)

b. Luận điểm phụ 2: Sự giản dị của Bác trong lời nói và bài viết.

- Tìm câu văn nêu luận điểm 2?

- Những dẫn chứng nào được đưa ra để chứng minh cho sự giản dị của Bác trong lời nói và bài viết?

- Theo tác giả việc Bác nói và viết giản dị nhằm mục đích gì?

Phần III. Tổng kết.

- Phần nghệ thuật và nội dung ghi như video các em đã xem. Bổ sung thêm phần nghệ thuật: Lời văn giàu cảm xúc, giàu sức thuyết phục.

Phần IV: Luyện tập

- Các em làm bài tập trong video đã cho.

- Bài tập bổ sung: Em hiểu như thế nào là lối sống hiền triết? Ẩn dật? Tại sao lối sống của Bác lại không phải lối sống của nhà hiền triết ẩn dật?

0
8 tháng 12 2016

các câu này dể mà 

BT

gọi a là số đội viên của liên đội  (a thuộc N và 100<a<150 ) Vì số đội viên của liên đội khi xếp hàng  2,3,4,5 đều thừa 1 người nên a-1 chia hết cho 2 ,a-1 chia hết cho 3 ,a-1 chia hết cho 4,a-1 chia hết cho 5 

suy ra a-1 thuộc BC (2.3.4.5)

TC 2=2

     3=3

     4=2.2

     5=5

BCNN(2345)= 2.2.3.5=60

BC(2345)=B(60) =(60 :120:180:240:...)

a-1 thuộc (60 :120:180:240:...)

a thuộc (61:121;181;241;....)

vì 100<a<150 nên a = 121

vậy a = 121

các câu khác tương tự

8 tháng 12 2016

còn câu gì khó nhớ đang nhé

13 tháng 8 2019

Cho truoc 15 diem nha ban

Ap dung cong thuc Qua n diem ma ko co 3 diem nao thang hang thi luon co \(\frac{n.\left(n-1\right)}{2}\) duong thang ve duoc tu n diem cho truoc

CM cong thuc nay de lam,bn co the tu suy nghi de CM 

13 tháng 8 2019

Giả sử ta đặt tên các điểm từ A trở đi.

Và nếu đặt số điểm là n, ta có:

Điểm A nối với các điểm còn lại, ta được n - 1 đoạn thẳng.

Điểm B nối với các điểm còn lại, trừ điểm A, ta được n - 2 đoạn thẳng.

Điểm C nối với các điểm còn lại, trừ điểm A và B, ta được n - 3 đoạn thẳng.

.....

Đến điểm thứ n-1 do chỉ còn điểm thứ n(các điểm trước đã nối rồi) để nối nên chỉ có thêm  1 đoạn thẳng.

Ta có (n-1) + (n-2) +....+ 2+1 = 105

Giải ra ta được n =14 bạn ạ

25 tháng 8 2018

3

Tham khảo

a: Hình 13.7 vẽ một tia tới SI chiếu lên gương phẳng G

b: Hình 13.7 vẽ một tia tới SI chiếu lên gương phẳng G