K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 5 2016

1. Chiến thắng chống Tống trên sông Như Nguyệt ( 1077) - Nhà Lý

2. Chiến thắng Tốt Động, Chúc Động ( Cuối năm 1426) - Nhà Lê sơ

3. Chiến thắng Vân Đồn đoạt thuyền lương của Trương Văn Hồ ( 1287)   - Nhà Trần

4. Chiến thắng Chi Lăng - Xương Giang (1427) - Nhà Lê sơ

20 tháng 5 2016

1.Nhà Lý

2.Nhà Lê sơ

3.Nhà Trần

4.Nhà Lê sơ

28 tháng 4 2017

1. Trận Tốt Động - Chúc Động:

- sau khi tăng viện binh, Vương Thông quyết định mở cuộc phản công lớn để giành lại thế chủ động

- 7/11/1426 Vương Thông chiếm đánh quân chủ lực của ta ở Cao Bộ (Hà Nội). khi chúng lọt vào trận địa của ta ở Tốt Động - Chúc Động bị quân ta đánh tan tác.

- kết quả hơn 5 vạn tên địch bị tử thương, bắt sống hơn 1 vạn, Vương Thông bị thương chạy về Đông Quan cố thủ

- thừa thắng ta xông lên vây hãm thành Đông Quan giải phóng nhiều châu huyện khác

2.Trận Chi Lăng - Xương Giang:

Đầu tháng 10 - 1427, hơn 10 vạn viện binh từ Trung Quốc chia làm hai đạo kéo vào nước ta. Một đạo do Liễu Thăng chỉ huy, từ Quảng Tây tiến vào theo nướng Lạng Sơn. Đạo thứ hai do Mộc Thạnh chỉ huy, từ Vân Nam tiến vào theo hướng Hà Giang.
Bộ chỉ huy nghĩa quân quyết định tập trung lực lượng tiêu diệt viện quân giặc, trước hết là đạo quân của Liễu Thăng, không cho chúng tiến sâu vào nội địa nước ta.
Ngày 8 -10, Liễu Thăng hùng hổ dẫn quân ào ạt tiến vào biên giới nước ta, bị nghĩa quân phục kích và giết ở ải Chi Lăng.
Sau khi Liễu Thăng bị giết, Phó tổng binh là Lương Minh lên thay, chân hình đội ngũ, tiến xuống Xương Giang (Bắc Giang). Trên đường tiến quân, quân giặc liên tiếp bị phục kích ở cần Trạm, Phố Cát, bị tiêu diệt đến 3 vạn tên, ông binh Lương Minh bị giết tại trận, Thượng thư bộ Binh Lý Khánh phải thắt cổ tự tử.
Mấy vạn địch còn lại cố gắng lắm mới tới Xương Giang co cụm lại giữa cánh đồng, bị nghĩa quân từ nhiều hướng tấn công, gần 5 vạn tên bị tiêu diệt, số còn lại bị bắt sống, kể cả tướng giặc là Thôi Tụ, Hoàng Phúc.

Cùng lúc đó, Lê Lợi sai tướng đem các chiến lợi phẩm ở Chi Lăng đến doanh trại Mộc Thạnh. Mộc Thạnh trông thấy, biết Liễu Thăng đã bại trận nên vô cùng hoảng sợ, vội vàng rút chạy về Trung Quốc.
Được tin hai đạo viện binh Liễu Thăng, Mộc Thạnh đã bị tiêu diệt, Vương Thông ở Đông Quan vô cùng khiếp đảm, vội vàng xin hoà và chấp nhận mở hội thề Đông Quan (ngày 10 - 12 - 1427) để được an toàn rút quân về nước. Ngày 3 - 1 - 1428, toán quân cuối cùng của Vương Thông rút khỏi nước ta. Đất nước sạch bóng quân thù.

Theo mik nhớ thì là B

20 tháng 1 2022

B nha

20 tháng 11 2018
Sự kiện lịch sử Năm Thế kỷ
Khởi nghĩa Hai Bà Trưng 40 I
Khởi nghĩa Bà Triệu 248 III
Ngô Quyền chiến thắng quân Nam Hán trên sông Bạch Đằng 938 X
Lý Thái Tổ rời đô về Thăng Long (Hà Nội) 1010 XI
Lý Thường Kiệt chiến thắng quân Tống 1077 XI
Chiến thắng giặc Nguyên lần thứ ba 1288 XIII
Cuộc khởi nghĩa chống giặc Minh của Lê Lợi thắng lợi 1428 XV
Cuộc khởi nghĩa chống giặc Minh của Lê Lợi thắng lợi 1789 XVIII
Cách mạng Tháng Tám thành công, Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc bản Tuyên ngôn độc lập 1945 XX
Chiến thắng Điện Biên Phủ 1954 XX
Chiến dịch Hồ Chí Minh toàn thắng 1975 XXX
4 tháng 2 2021

Câu 2 : Lê Lợi đã dành lại nước ta khỏi tay nhà Minh.Mở ra thời kì Hậu Lê và dành lại cho nhân dân một quộc không phải chịu cảnh áp bức nô lê  

11 tháng 5 2023

Câu 1: Trận chiến trên sông Bạch Đằng năm 938 là trận chiến giữa quân ta chống lại quân Nam Hán xâm lược. Quân ta dùng chiến thuật "điều binh đạn" để đánh tan đoàn tàu của quân Nam Hán, khiến quân Nam Hán bị đánh tan tác chiến và thất bại.

Câu 2: Trận chiến trên sông Bạch Đằng năm 938 được coi là một trận chiến thắng vĩ đại của dân tộc ta vì nó đã chứng tỏ sức mạnh của quân và dân ta trong việc đánh bại quân xâm lược. Nó cũng là một bước ngoặt quan trọng trong lịch sử Việt Nam, đánh dấu sự độc lập của đất nước và mở ra một kỷ nguyên mới cho sự phát triển của đất nước.

Câu 3: Ngô Quyền là một vị tướng tài ba, anh dũng và có công lớn trong việc bảo vệ đất nước. Ông đã lãnh đạo quân và dân ta đánh bại quân Nam Hán trong trận chiến trên sông Bạch Đằng năm 938, đánh dấu sự độc lập của đất nước. Công lao của Ngô Quyền đã góp phần quan trọng trong việc bảo vệ và phát triển đất nước.

Câu 4: Từ trận chiến trên sông Bạch Đằng, chúng ta rút ra bài học quan trọng về tinh thần đoàn kết, sự hy sinh và sự dũng cảm trong việc bảo vệ đất nước. Những giá trị này vẫn còn rất quan trọng trong công cuộc bảo vệ đất nước hiện nay. Chúng ta cần luôn giữ vững tinh thần đoàn kết, sẵn sàng hy sinh và dũng cảm để bảo vệ đất nước khỏi những nguy cơ tiềm ẩn từ bên ngoài.

6 tháng 5 2022

Tham khảo:

Bởi vì đây là lần thứ hai nhà Nam hán đem quân ssang xâm lược nước ta, mặc dù sau trận này, nhà Nam Hán còn tồn tại một thời gian nữa nhưng không dám đem quân sang xâm lược nước ta lần thứ ba. Với chiến thắng này, nhân dân ta đã đạp tan hoàn toàn mưu đồ xâm chiếm nước ta của bọn phong kiến phương Bắc, khẳng định nền độc lập của dân tộc, chiến thắng Bạch Đằng mở ra thười kì độc lập lâu dài của Tổ quốc.

6 tháng 5 2022

hỏi 1 lần thôi bạn

8 tháng 11 2021

D

8 tháng 11 2021

D

Câu 37: Cuộc kháng chiến chống Tống (1075-1077) giành thắng lợi không xuất phát từ nguyên nhân nào sau đây?  A. Nhà Lý đã đưa ra được đường lối đánh giặc đúng đắn, sáng tạoB. Nhân dân Đại Việt có tinh thần yêu nước, ý chí quyết chiến, quyết thắng với kẻ thùC. Nhà Tống đang lâm vào tình trạng khủng hoảng, tiềm lực suy giảmD. Sự đoàn kết giữa Đại Việt và Champa trong cuộc chiến đấu chống kẻ thù...
Đọc tiếp

Câu 37: Cuộc kháng chiến chống Tống (1075-1077) giành thắng lợi không xuất phát từ nguyên nhân nào sau đây?  
A. Nhà Lý đã đưa ra được đường lối đánh giặc đúng đắn, sáng tạo

B. Nhân dân Đại Việt có tinh thần yêu nước, ý chí quyết chiến, quyết thắng với kẻ thù

C. Nhà Tống đang lâm vào tình trạng khủng hoảng, tiềm lực suy giảm

D. Sự đoàn kết giữa Đại Việt và Champa trong cuộc chiến đấu chống kẻ thù chung

Câu 38. Nhà Trần được thành lập năm bao nhiêu?

A. Năm 1225.             B. Năm 1226.              C. Năm 1227         D. Năm 1228.

Câu 39. Một chế độ đặc biệt chỉ có  trong triều đình nhà Trần, đó là chế độ gì?

A. Chế độ Thái thượng hoàng.                   B. Chế độ lập Thái tử sớm.

C. Chế độ nhiều Hoàng hậu.                        D. Chế độ Nhiếp chính vương.

Câu 40. Bộ máy nhà nước thời Trần được tổ chức theo chế độ nào?

A. Trung ương tập quyền.B. Vừa trung ương tập quyền vừa phong kiến phân quyền.

C. Vua nắm quyền tuyệt đối.D. Phong kiến phân quyền.

Câu 41. Nhà Trần đã có những chủ trương, biện pháp nào để phục hồi, phát triển sản xuất?

A. Tích cực khai hoang.  B. Đắp đê, đào sông, nạo vét kênh.   C. Lập điền trang.

D. Tích cực khai hoang, lập điền trang, đắp đê, đào sông, nạo vét kênh.

1
13 tháng 12 2021

37D

38B

39A

40A

41D

16 tháng 11 2021

D

16 tháng 11 2021

d