K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 5 2021

A nha bạn

12 tháng 5 2021

ok bạn

 

(Cần gấp) Câu 1. Câu chuyện “Cây tre trăm đốt” thuộc thểloại gì?A. Truyền thuyết.B. Truyện ngắn.C. Truyện cổtích.D. Truyện dài.Câu 2. Văn bản nào em đã được học có cùng thểloại với truyện “Cây tre trăm đốt”?A. Thạch Sanh.B. Cây tre Việt Nam.C. Sơn Tinh, Thủy Tinh.D. Thánh Gióng.Câu 3. Sắp xếp các sựviệc sau theo thứtựkểtrong truyện.(1) Lão nhà giàu lừa anhvào rừng tìm cho được cây tre trăm đốt, đem vềđây...
Đọc tiếp

(Cần gấp)
 

Câu 1. Câu chuyện “Cây tre trăm đốt” thuộc thểloại gì?A. Truyền thuyết.B. Truyện ngắn.C. Truyện cổtích.D. Truyện dài.

Câu 2. Văn bản nào em đã được học có cùng thểloại với truyện “Cây tre trăm đốt”?A. Thạch Sanh.B. Cây tre Việt Nam.C. Sơn Tinh, Thủy Tinh.D. Thánh Gióng.Câu 3. Sắp xếp các sựviệc sau theo thứtựkểtrong truyện.(1) Lão nhà giàu lừa anhvào rừng tìm cho được cây tre trăm đốt, đem vềđây đểlàm đũa cho cảlàng ăn cỗcưới.(2) Anh nông dân hô “Khắc xuất, khắc xuất”, các đốt tre rời ra. Anh nông dân hô “Khắc nhập, khắc nhập” ba lần, các đốt tre dính lại vào nhau; lão nhà giàu và những tên nhà giàu khác cũng bịdính vào dây tre.(3) Anh nông chăm chỉcày bừa trên cánh đồng của lão nhà giàu. (4) Lão nhà giàu cho gọi anh nông dân đến và dỗdành anh cày ruộng cho hắn trong ba năm, hết thời gian đó, sẽcho anh cưới con gái hắn ta.(5) Anh nông dân cưới cô con gái lão nhà giàu làm vợvà hai người sống bên nhau rất hạnh phúc.A. (3) –(4) –(2) –(2) –(1)B. (4) –(3) –(2) –(5) –(1). C. (4) –(3) –(1) –(2) –(5).D. (3) –(4) –(1) –(2) –(5).Câu 4. Dòng nào dưới đây là cụm động từ?A.lão nhà giàu bịdính ngay vào cây tre.B.chặt đủmột trăm đốt tre.C. một trăm đốt tre.D. một cây tre dài trăm đốt.Câu 5. Chi tiết nào dưới đây là chi tiết kì ảo?A. Anh nông dân chăm chỉcày bừa trong banăm cho lão nhà giàu.B.Anh nông dân chặt một trăm đốt tre.C. Anh nông dân cưới cô con gái lão nhà giàu và sống hạnh phúc.D. Anh nông dân lẩm nhẩm đọc“Khắc nhập, khắc nhập”ba lần, tức thì các đốt tre dính liền lại thành cây tre.Câu 6. Dòng nào dưới đây giải thích đúng ý nghĩa từ“khoan thai”?A. chậm rãi, từtốn.B. lặp lại nhiều lần.C. nhanh, vội vàng.D. làm việc một cách vui vẻ, thích thú.

Câu 7. Các sựviệc được kểdưới đây thểhiện ý nghĩa gì?Anh ngảhết cây tre này đến cây tre khác. Anh cẩn thận đếm từng đốt trên các cây tre nhưng chẳng cây nào có đủmột trăm đốt. Vẫn chưa nản lòng, anh lại tìm đến bụi tre già, anh cốchặt một cây cao nhất, mặc cho gai làm rách cảáo, sước cảda, cây tre đổxuống,anh đếm đi, đếm lại vẫn chỉcó hơn bốn mươi đốt.Anh buồn quá, ngồi bên đống tre đốn dởvà khóc.A. Anh nông dân đã chặt rất nhiều tre.B. Anh nông dân không tìm được cây tre trăm đốt.C. Anh nông dân đã rất kiên trì, cốgắng tìm cây tre trăm đốt nhưng vẫn không tìm được.D. Anh nông dân dễnản lòng trước khó khăn.Câu 8. Dòng nào dưới đây không ghi lại đặc điểm của truyện “Cây tre trăm đốt”?A. Truyện được kểtheo trình tựthời gian.B. Truyện gắn với lịch sửthời kì dựng nước của các vua Hùng.C. Truyện có hai tuyến nhân vật: chính diện, phản diện.D. Truyện kểvềnhân vật trong các mối quan hệxã hội.Câu 9. Truyện “Cây tre trăm đốt” thểhiện ước mơ gì của nhân dân lao động?A. Ước mơ có người thông minh, tài giỏi giúp dân, giúp nước.B. Ước mơ chiến thắng lũ lụt, thiên tai.C. Ước mơ vềcuộc sống công bằng: người hiền lành, thật thà, chăm chỉsẽcó cuộc sống tốt đẹp.D. Ước mơ chiến thắng giặc ngoại xâm.Câu 10. Bài học nào dưới đây được rút ra từcâu chuyện “Cây tre trăm đốt”?A. Chỉnên làm những điều có lợi cho bản thân.B. Khi gặp khó khăn, không nên chia sẻvà đi tìm sựgiúp đỡcủa người khác.C. Trong cuộc sống, không nên tin tưởng vào bất kì ai.D. Cần làm việc chăm chỉ, sống thật thà, không lừa dối những người xung quanh

2
17 tháng 3 2022

Chia ra, nhìn thế này chắc tui lác mắt

17 tháng 3 2022

C

A

C

B

D

A

C

B

C

D

 

12 tháng 1 2017

Thể loại: kí

NG
5 tháng 12 2023

B. Truyện ngắn

12 tháng 5 2018

văn bản cây tre Việt Nam thuộc thể loại bút kí

ngôi kể thứ 3

CHÚC BẠN HỌC TỐT NHA ^.^

1 tháng 6 2018

a,

- Truyện ngắn: Con hổ có nghĩa, thầy thuốc giỏi cốt nhất ở tấm lòng

- Truyện kí: Chuyện người con gái Nam Xương (truyền kì mạn lục)

- Tiểu thuyết chương hồi: Hoàng Lê nhất thống chí

- Tùy bút: Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh ( vũ trung tùy bút)

b, Thơ

- Thất ngôn tứ tuyệt: Nam quốc sơn hà, Thiên Trường vãn vọng

- Ngũ ngôn tứ tuyệt: Phò giá về kinh

- Thất ngôn bát cú: Qua Đèo Ngang, bạn đến chơi nhà, Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác, Đập đá ở Côn Lôn, Muốn làm thằng Cuội

- Song thất lục bát: Khóc Dương Khuê, Hai chữ nước nhà, Sau phút chia li

- Lục bát: Côn Sơn ca

- Thơ Nôm: Bánh trôi nước

c, Truyện thơ: Truyện Kiều, Lục Vân Tiên

d, Văn nghị luận

- Chiếu: chiếu dời đô

- Hịch: Hịch tướng sĩ

- Cáo: Bình Ngô đại cáo

- Tấu: bàn luận về phép học

Về bộ phận văn học dân gian, có các trọng tâm kiến thức: – Những đặc trưng cơ bản của văn học dân gian. – Hệ thống thể loại văn học dân gian Việt Nam. – Những giá trị của văn học dân gian Việt Nam. Để nắm được những trọng tâm kiến thức nói trên, có thể ôn tập theo các gợi‎ ý‎ sau: a) Những đặc trưng cơ bản của văn học dân gian. Văn học dân gian bao...
Đọc tiếp

Về bộ phận văn học dân gian, có các trọng tâm kiến thức:

– Những đặc trưng cơ bản của văn học dân gian. – Hệ thống thể loại văn học dân gian Việt Nam. – Những giá trị của văn học dân gian Việt Nam. Để nắm được những trọng tâm kiến thức nói trên, có thể ôn tập theo các gợi‎ ý‎ sau: a) Những đặc trưng cơ bản của văn học dân gian. Văn học dân gian bao gồm những thể loại nào? Chỉ ra những đặc trưng chủ yếu nhất của từng thể loại. b) Chọn phân tích một số tác phẩm (hoặc trích đoạn tác phẩm) văn học dân gian đã học (hoặc đã đọc) để làm nổi bật đặc điểm nội dung và nghệ thuật của sử thi, truyền thuyết, truyện cổ tích, truyện thơ, truyện cười, ca dao, tục ngữ. c) Kể lại một số truyện dân gian, đọc thuộc một số câu ca dao, tục ngữ mà anh (chị) thích.
1
27 tháng 12 2017

a, Những đặc điểm cơ bản của nền văn học dân gian. Các thể loại, đặc trưng chủ yếu của từng thể loại

- Các thể loại chủ yếu của văn học dân gian là: thần thoại, sử thi, truyền thuyết, cổ tích, ngụ ngôn, truyện cười, ca dao, tục ngữ...

    + Truyền thuyết thuộc thể loại văn học dân gian nhằm lí giải các hiện tượng tự nhiên, lịch sử, xã hội. Sử dụng các yếu tố hoang đường kì ảo để kể chuyện.

    + Truyện cổ tích: kể về các kiểu nhân vật thông minh, ngốc nghếch, bất hạnh... nhằm thể hiện ước mơ cái thiện thắng ác, sự công bằng xã hội... Truyện cũng sử dụng các yếu tố hoang đường, kì ảo.

...

b, Phân tích truyện cổ tích Sọ Dừa:

- Kiểu nhân vật bất hạnh

- Thể hiện ước mơ cái thiện thắng cái ác, ước mơ về hạnh phúc

- Các yếu tố hoang đường kì ảo:

    + Bà mẹ uống nước trong một chiếc sọ dừa về mang thai

    + Sinh ra Sọ Dừa tròn lông lốc, không tay chân

    + So Dừa thoát khỏi lốt trở thành chàng trai khôi ngô tuấn tú

    + Vợ Sọ Dừa bị cá kình nuốt vào bụng, tự mổ bụng cá, trôi dạt vào đảo và sống sót.

c, Một số tác phẩm văn học dân gian đã học: truyện truyền thuyết Con rồng cháu tiên, Thánh Gióng, Sơn Tinh Thủy Tinh, truyện cổ tích Tấm Cám, Đẽo cày giữa đường, Sọ Dừa, truyện cười Treo biển, lợn cưới áo mới...

5 tháng 2 2019

Đáp án A