K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 4 2016

a) Sự khác nhau

Câu 2 khác câu 1 ở chỗ câu 2 dùng dấu chấm than

Ý nghĩa: Dùng để bộc lộ cảm xúc vui của người con khi mẹ về

b) Sự khác nhau

Câu 2 khác câu 1 ở chỗ câu 2 dùng dấu chấm than thay cho dấu chấm hỏi

Câu 1: Là 1 câu 2

Câu 2 là 1 câu cảm thán , bộc lộ cảm xúc của mẹ

7 tháng 5 2017

a) Mẹ đã về -> câu này chỉ là một câu nói bình thường, không có cảm xúc.

- Mẹ đã về ! -> Thể hiện sự mong đợi, hân hoan đón chào khi mẹ đã về

b)Đến bao giờ mẹ mới được gặp con?

-> Đây cũng chỉ là một câu hỏi đơn thuần

- Đến bao giờ mẹ mới được gặp con!

-> Đây là một câu dùng để bộc lộ cảm xúc nhớ mong, xót xa, mong đợi được gặp mặt con của mình

4 tháng 5 2016

a) "Mẹ đã về" chỉ là một câu thường, ví dụ như: "Mẹ đã về. Con giúp mẹ đem túi đồ này vào nhà nhé !

Còn "Mẹ đã về !" là một câu cảm, ví dụ như: "Mẹ đã về ! Anh Hai ơi, mẹ về rồi kìa"

b) "Đến bao giờ mẹ mới được gặp con" là thuộc về dạng câu hỏi. Ví dụ như: "Đến bao giờ mẹ mới được gặp con ? Đã mười năm rồi mà mẹ vẫn chưa gặp con được một lần !"

​"Đến bao giờ mẹ mới được gặp con !" là thuộc về dạng câu cảm. Ví dụ như: ​"Đến bao giờ mẹ mới được gặp con ! Mẹ yêu hỡi, đừng làm con sợ, xin hãy ở bên cạnh con mãi mãi"

 

4 tháng 5 2016

Ở câu a , "Mẹ đã về" ,  chỉ là một câu thường ví như

"Mẹ đã về .Các con giúp mẹ đem dồ vào nhé!"

Còn "Mẹ đã về !" là một câu cảm . Ví dụ :

"Mẹ đã về ! Anh Hai ơi, mẹ về rồi kìa ."

Ở câu b , "Đến bao giờ mẹ mới được gặp con ?" là thuộc câu hỏi.Ví dụ:

"Đến bao giờ mẹ mới được gặp con ?Đã 3 năm nay mà mẹ vẫn chưa gặp con một lần .Thần linh ơi hãy phù hộ cho tôi gặp con lần cuối!"

"Còn đến bao giờ mẹ mới được gặp con!" là thuộc câu cảm.

Ở câu a, Mẹ đã về. chỉ là một câu thường, ví như

Mẹ đã về. Các con giúp mẹ đem đồ vào nhé!

Còn Mẹ đã về! là một câu cảm. Ví như:

Mẹ đã về! Anh Hai ơi, mẹ về rồi kìa.

Ở câu b, Đến bao giờ mẹ mới được gặp con? là thuộc về câu hỏi. Ví như:

Đến bao giờ mẹ mới được gặp con? Đã mười ba năm qua mà mẹ vẫn chưa gặp con một lần. Thần li8nh ơi xin hãy phù hộ cho tôi được nhìn thấy con lần cuối.

Còn Đến bao giờ mẹ mới được gặp con! là thuộc dạng câu cảm. Ví dụ:

Đến bao giờ mẹ mới được gặp con? Mẹ yêu hỡi, đùng làm con sợ, xin hãy ở bên con suốt kiếp này.

6 tháng 4 2017

bn giải thik đc lắm banhqua

GN
GV Ngữ Văn
Giáo viên
18 tháng 4 2018

a. 

(1) là câu trần thuật, nhằm thông báo 1 sự kiện / sự việc nào đó.

(2) là câu cảm thán, nhằm bộc lộ cảm xúc của người nói.

b. 

(1) là câu hỏi.

(2) là câu cảm thán.

20 tháng 4 2017

Chỉ ra sự khác nhau về sắc thái ý nghĩa của. Mỗi câu trong từng cặp câu dưới đây:

a)

- Mẹ đã về. \(\rightarrow\) Câu có sắc thái bình thường

- Mẹ đã về! \(\rightarrow\) Câu cảm

b)

- Đến bao giờ mẹ mới được gặp con ?

\(\rightarrow\) Thuộc dạng câu hỏi

- Đến bao giờ mẹ mới được gặp con!

\(\rightarrow\) Thuộc dạng câu cảm

20 tháng 4 2017

Ở câu a:

Câu: Mẹ đã về. là câu khiến (cầu khiến)

Câu: Mẹ đã về ! là câu cảm (cảm thán)

Ở câu b:

Câu: Đến bao giờ mẹ mới được gặp con ? là câu hỏi

Câu: Đến bao giờ mẹ mới được gặp con ! là câu cảm (cảm thán)

(nếu muốn tìm hiểu rõ hơn kb vs mk , mk sẽ giải đáp cho nhé )

14 tháng 5 2019

#Tham khảo

a) Mẹ đã về -> câu này chỉ là một câu nói bình thường, không có cảm xúc.

- Mẹ đã về ! -> Thể hiện sự mong đợi, hân hoan đón chào khi mẹ đã về

b)Đến bao giờ mẹ mới được gặp con?

-> Đây cũng chỉ là một câu hỏi đơn thuần

- Đến bao giờ mẹ mới được gặp con!

-> Đây là một câu dùng để bộc lộ cảm xúc nhớ mong, xót xa, mong đợi được gặp mặt con của mình

24 tháng 4 2017

mẹ đã về thể hiện sắc thái bình thường

mẹ đã về! thể hiện sắc thái vui mừng

22 tháng 4 2016

 Câu này là câu cảm thán, biểu thị sắc thái lo lắng. (Mk nghĩ j thôi ak chứ ko bt có đúng hay ko, mai cô giáo mới dạy mk bài này) hiu

6 tháng 5 2018

10 phút nhé!!!

6 tháng 5 2018

10 phút

18 tháng 3 2017

Khi gặp Nam nếu mẹ chạy tiếp tục đến trường để trở lại đúng địa điểm đó thì mất:
5h30’ – 5h20’ = 10 phút
Nếu chỉ đi dến trường thì mất: 10’ : 2 = 5 phút                              

Vậy khi gặp mẹ thì Nam đã đi hết thời gian từ lúc tan trường:

15 phút – 5 phút = 10 phút

Đáp số:  10 phút

11 tháng 3 2017

Phương pháp khi gặp đề khó

Cách 1 : Bỏ qua

Cách 2 : Tra Google