K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 4 2016

Trong không gian mẫu \(\Omega\) là tập hợp gồm tất cả các cặp hai bộ 3 câu hỏi, mà ở vị trí thứ nhất của cặp là bộ 3 câu hỏi thí sinh A chọn và ở vị trí thứ hai của cặp là bộ 3 câu hỏi thí sinh B chọn

Vì A cũng như B đều có \(C_{10}^3\) cách chọn 3 câu hỏi tứ 10 câu hỏi thí sinh nên theo quy tắc nhân ta có \(n\left(\Omega\right)=\left(C_{10}^3\right)^2\)

Kí hiệu X là biến cố " bộ 3 câu hỏi A chọn và bộ 3 câu hỏi B chọn là giống nhau"

Vì mỗi cách chọn 3 câu hỏi của A, B chỉ có duy nhất cách chọn 3 câu hỏi giống như A nên \(n\left(\Omega_X\right)=C_{10}^3.1=C_{10}^3\)

Vì vậy \(P\left(X\right)=\frac{n\left(\Omega_X\right)}{n\left(\Omega\right)}=\frac{C^3_{10}}{\left(C^3_{10}\right)^2}=\frac{1}{C^3_{10}}=\frac{1}{120}\)

26 tháng 9 2017

Bạn cho mình hỏi tại sao lại là \(^{C_{10}^3}.1\)

10 tháng 1 2018

10 bộ đề thi mỗi đề thi là 10 câu tương ứng với 10 x10=100 (câu hỏi)
Mỗi em 3 câu, tình huống xấu nhất là em 3 có số câu trùng nhau thì hết x100=300 (em)
Thừa ra số em là: 370-300=70 (em)
70 em này sẽ bốc vào các câu mà đã có ít nhất 3 người đã bốc. Vậy sẽ có 4 người có số câu trùng nhau.

26 tháng 7 2018

10 bộ đề thi mỗi đề thi là 10 câu tương ứng với 10 x10=100 (câu hỏi) Mỗi em 3 câu, tình huống xấu nhất là em 3 có số câu trùng nhau thì hết x100=300 (em) Thừa ra số em là: 370-300=70 (em) 70 em này sẽ bốc vào các câu mà đã có ít nhất 3 người đã bốc. Vậy sẽ có 4 người có số câu trùng nhau

3 tháng 4 2016

Gọi x là số câu hỏi được trả lời đúng ở vòng sơ tuyển (x nguyên dương)
Số câu hỏi trả lời sai: 10 – x
Số điểm người dự thi đạt được: 10 + 5x – (10 -x)
Người dự thi muốn thi tiếp vòng sau thì 10 + 5x – (10 -x) ≥ 40
⇔ 6x ≥ 40 ⇔ x ≥ 20/3. Do x nguyên dương nên x ∈ {7;8;9;10}

15 tháng 6 2017

Chọn A

8 tháng 11 2018

Chọn C.

Hai bạn Bình và Lan cùng 1 mã đề, cùng 1 môn thi (Toán hoặc TA) có 24 cách.

Môn còn lại khác nhau ⇒  có 24.23 cách chọn.

Do đó, có 2.24.24.23 = 26496 cách để Bình, Lan có chung mã đề.

Vậy xác suất cần tính là P = 26496 24 2 . 24 2 = 23 288 .

Giúp em liên kết bảng môn thi với bảng đăng kí môn thi với ạ?QUẢN LÝ COI THI TUYỂN SINH Một hội đồng coi thi tuyển sinh có nhiều điểm thi, mỗi điểm thi được đặt tại một trường nào đó. Các điểm thi (DIEMTHISO)được đánh số là điểm thi số 1, điểm thi số 2,điểm thi số 3,…Mỗi điểm thi xác định địa chỉ (DIACHIDIEMTHI). Ví dụ:điểm thi số 1,đặt tại trường PTTH Nguyễn Thị Minh...
Đọc tiếp

Giúp em liên kết bảng môn thi với bảng đăng kí môn thi với ạ?

QUẢN LÝ COI THI TUYỂN SINH

Một hội đồng coi thi tuyển sinh có nhiều điểm thi, mỗi điểm thi được đặt tại một trường nào đó. Các điểm thi (DIEMTHISO)được đánh số là điểm thi số 1, điểm thi số 2,điểm thi số 3,…Mỗi điểm thi xác định địa chỉ (DIACHIDIEMTHI). Ví dụ:điểm thi số 1,đặt tại trường PTTH Nguyễn Thị Minh Khai,điểm thi số 2 đặt tại trường PTTH Bùi ThịXuân,… Mỗi thí sinh có một số báo danh (SOBD) duy nhất, mỗi số báo danh xác định các thông tin: họ và tên (HOTEN), ngày sinh (NGAYSINH), phái (PHAI), hộ khẩu thường trú (TINH),đối tượng dự thi (DOITUONG), ngành đăng ký thi, khu vực của thí sinh (KHUVUC), số hiệu phòng thi. Ví dụ: thí sinh Vũ Mạnh Cường, có số báo danh là 02978, sinh ngày 12/12/1984, phái nam, hộ khẩu thường trú tại Chợ Gạo - Tiền Giang, thuộc khu vực 1,đối tượng là 5B,đăng ký dự thi vào ngành có mã ngành là 01, thi tại phòng thi 0178,điểm thi số 1. Mỗi ngành có một mã ngành (MANGANH) duy nhất, mỗi mã ngành xác định tên ngành (TENNGANH) Mỗi điểm thi có nhiều phòng thi – mỗi phòng thi (PHONGTHI) được đánh số khác nhau ở tất cả các điểm thi. Trong một phòng thi, danh sách các thí sinh được sắp xếp theo thứ tự alphabet (do đó trong một phòng thi có thể có thí sinh của nhiều ngành khác nhau). Mỗi phòng thi có thêm cột ghi chú (GHICHU) - ghi thêm các thông tin cần thiết như phòng thi đó nằm tại dãy nhà nào. Ví dụ phòng thi 0060 nằm ở dãy nhà H lầu 2 -điểm thi số 1 - trường PTTH Bùi Thị Xuân. Mỗi môn thi có một mã môn thi duy nhất (MAMT), mỗi mã môn thi biết các thông tin như : tên môn thi (TENMT), ngày thi (NGAYTHI), buổi thi (BUOITHI), thời gian làm bài thi được tính bằng phút (PHUT). Thời gian làm bài thi của các môn tối thiểu là 90 phút và tối đa là 180 phút (tuỳ theo kỳ tuyển sinh công nhân, trung cấp, cao đẳng hayđại học) Mỗi ngành có một mã ngành, chẳng hạn ngành Công Nghệ Thông Tin có mã ngành là 01, ngành Công Nghệ Hoá Thực Phẩm có mã ngành là 10,… Mỗi đơn vị có cán bộ tham gia vào kỳ thi có một mã đơn vị duy nhất (MADONVI), mã đơn vị xác định tên đơn vị (TENDONVI). Nếu là cán bộ, công nhân viên của trường thì đơn vị là khoa/phòng quản lý cán bộ đó, nếu là giáo viên từ các trường khác thì ghi rõ tên đơn vị đó. Chẳng hạn cán bộ Nguyễn Thanh Liêm đơn vị Khoa Công Nghệ Thông Tin, cán bộ coi thi Nguyễn Thị Tuyết Mai, đơn vị trường PTTH Ngôi Sao - Quận 1,… Mỗi cán bộ coi thi chỉ làm việc tại một điểm thi nào đó. Mỗi cán bộ có một mã số duy nhất (MACANBO), mỗi MACANBO xác định các thông tin khác như : họ và tên (HOTENCB), đơn vị công tác, chức vụ( CHUCV U) được phân công tại điểm thi, chẳng hạn chức vụ là điểm trưởng,điểm phó, giám sát, thư ký, cán bộ coi thi, phục vụ,… Ví dụ cán bộ Nguyen Van Thanh đơn vị Khoa Công Nghệ Thông Tin, làm nhiệm vụ thi tại điểm thi số 1, chức vụ là giám sát phòng thi.Bài tập Tin học

0
15 tháng 11 2016

Nếu bài kiểm tra của 24 thí sinh đó đều làm 2 tờ giấy thi thì số tờ giấy là:

24.2 = 48 (tờ)

Mà chỉ có 33 tờ giấy nên số tờ giấy nhiều hơn so với đề bài nếu 24 thí sinh đó đều làm 2 tờ giấy chính bằng số thí sinh làm 1 tờ giấy thi và là:

48 - 33 = 15 (thí sinh)

Số thi sinh làm 2 tờ giấy thi là:

24 - 15 = 9 (thí sinh)

16 tháng 11 2016

bài ni ở mô mà nhìn quen quen

3 tháng 1 2017

Đáp án C.

Phương pháp: 

Xác suất của biến cố A:

P A = n A n Ω .  

Cách giải:

Số phần tử của không gian mẫu : n Ω = 24 4  

A: “Bình và Lan có chung đúng một mã đề thi”

- Chọn một môn chung mã đề thi có : 2 cách

- Chọn một mã chung có: 24 cách

- Chọn mã môn còn lại: 

  +) Cho Bình: 24 cách

  +) Cho Lan: 23 cách

Xác suất:

P A = n A n Ω = 2.24.24.23 24 4 = 23 288  

23 tháng 11 2016

Gọi số thí sinh làm bài chỉ gồm 1 tờ giấy thi là x ( đk : x \(\in\) N* ; X < 24 )

Số thí sinh làm bài gồm 2 tờ giấy thi là y ( đk y\(\in\) N; y < 24 )

Do một phòng thi có 24 thí sinh dự thi nên ta có phương trình 

 x + y = 24 ( 1 )

Sau khi thu bài cán bộ coi thi đếm được 33 tờ giấy thi nên ta có phương trình  : x + 2y = 33 ( 2 ) 

Từ ( 1 ) và ( 2 ) ta có hệ phương trình 

\(\hept{\begin{cases}x+y=24\\x+2y=33\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=15\\y=9\end{cases}\left(TM\right)}}\)

Vậy có 15 thí sinh làm bài gồm 1 tờ giấy thi , có 9 thí sinh làm bài gồm 2 tờ giấy thi