K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 4 2020

a, Xét △EBC vuông tại E có: BC2 = BE2 + EC2 (định lý Pytago)

=> BC2 = 32 + 42  => BC2 = 25  => BC = 5 (cm)

Vì BD là phân giác EBC

 \(\Rightarrow\frac{ED}{BE}=\frac{DC}{BC}\)\(\Rightarrow\frac{ED}{3}=\frac{DC}{5}=\frac{ED+DC}{3+5}=\frac{EC}{8}=\frac{4}{8}=\frac{1}{2}\)(Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau)

Do đó: \(\frac{ED}{3}=\frac{1}{2}\)\(\Rightarrow ED=\frac{3}{2}=1,5\)(cm)  

           \(\frac{DC}{5}=\frac{1}{2}\)\(\Rightarrow DC=\frac{5}{2}=2,5\)(cm)

b, Xét △EBC vuông tại E và △HBE vuông tại H 

Có: EBC là góc chung

=> △EBC ᔕ △HBE (g.g)

=> \(\frac{EB}{HB}=\frac{BC}{BE}\)

=> EB . EB = HB . BC  

=> EB2 = BH . BC

c, Xét △BED vuông tại E và △BHI vuông tại H

Có: EBD = HDI (gt)

=> △BED ᔕ △BHI (g.g)

=> BDE = BIH (2 góc tương ứng)

Mà BIH = DIE (2 góc đối đỉnh)

=> BDE = DIE 

=> IDE = DIE 

=> △EDI cân tại E

d, cm gì??

31 tháng 3 2019

A B C D E 6 H

a) BC = \(\sqrt{AB^2+AC^2}\)\(\sqrt{6^2+8^2}\)\(\sqrt{100}\)= 10 (theo định lí Pythagoras)

\(\Delta\)ABC có BD là phân giác => \(\frac{AD}{AB}\)\(\frac{CD}{BC}\)\(\frac{AD}{DC}\)\(\frac{AB}{BC}\)\(\frac{6}{10}\)\(\frac{3}{5}\).

b) Ta có : \(\widehat{ABE}\)\(\widehat{EBC}\)(BD là phân giác)

=> \(\Delta ABD\)\(\Delta EBC\)(gg)

=> \(\frac{BD}{BC}\)\(\frac{AD}{EC}\)<=>  BD.EC = AD.BC (đpcm).

c) Ta có : \(\Delta CHE\)\(\Delta CEB\)( 2 tam giác vuông có chung góc C )

=> \(\frac{CH}{CE}\)\(\frac{CE}{CB}\)<=>  CH.CB = CE2                                                     (1)

                \(\Delta CDE\)\(\Delta BDA\)(gg  (2 góc đối đỉnh))

                 \(\Delta BDA~\Delta BCE\) (câu b))

=> \(\Delta CDE~\Delta BCE\)

=> \(\frac{CE}{BE}\)\(\frac{DE}{CE}\)<=> BE.DE = CE2                                                        (2)

Từ (1) và (2) => CH.CB = ED.EB (đpcm).

23 tháng 11 2017

krfykof67777777777777777777777777777777

23 tháng 11 2017

???????????????????/

a: Xét ΔABE vuông tại A và ΔHBE vuông tại H có

BE chung

góc ABE=góc HBE

=>ΔABE=ΔHBE

b: góc HEC+góc AEH=180 độ

góc AEH+góc ABH=180 độ

=>góc HEC=góc ABH=2*góc ABE

c: AE=EH

EH<EC

=>AE<EC

13 tháng 8 2017

bạn tự vẽ hình nha

a) Áp dụng định lý Pi-ta-go cho tam giác ABC vuông tại A

=> \(AB^2+AC^2=BC^2\)

            \(3^2+4^2=BC^2\)

             \(9+16=BC^2\)

=>               \(BC^2=25\)

=>\(BC=5\)

b) Xét tam giác ABD và tam giác EBD có:

\(\widehat{BAD}=\widehat{BED}\left(=90độ\right)\)

BD chung

\(\widehat{ABD}=\widehat{EBD}\left(gt\right)\)

=> tam giác ABD = tam giác EBD (ch-gn)

c)Vì tam giác ABD = tam giác EBD

=>\(BA=BE\left(1\right)\)

Theo đề bài ta có:

\(AK=EC\left(2\right)\)

Cộng 2 vế của (1),(2)

=>\(BA+AK=BE+EC\)

               \(BK=BE\)

=> tam giác BKC cân

=>\(\widehat{BKC}=\widehat{BCK}\)

d)Xét tam giác BAI và tam giác BEI có:

IB chung

\(\widehat{ABI}=\widehat{EBI}\left(gt\right)\)

\(AB=BE\)

=> tam giác BAI = tam giác BEI (c-g-c)

=>AI = EI

Cho tam giác ABC vuông tại A,AB = 3cm,AC = 4cm,Tính độ dài BC,Vẽ đường phân giác BD của tam giác ABC,Chứng minh tam giác ABD = tam giác EBD,Trên tia đối của tia AB lấy điểm K sao cho AK = EC,Chứng minh góc BKC = góc BCK,Tia BD cắt KC tại I,Chứng minh tam giác IAK = tam giác IEC,Toán học Lớp 7,bài tập Toán học Lớp 7,giải bài tập Toán học Lớp 7,Toán học,Lớp 7

THAM KHẢO PHẦN a) VÀ b) NÈ

NHỚ TK MK NHA