K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 7 2021

4FeS2 + 11O2 ------to----> 2Fe2O3 + 8SO2

\(H_2O-^{đp}\rightarrow H_2+\dfrac{1}{2}O_2\)

\(2NaCl+2H_2O-^{đpddcmn}\rightarrow2NaOH+Cl_2+H_2\)

\(Cl_2+H_2-^{t^o}\rightarrow2HCl\)

Điều chế Fe(OH)2

\(Fe_2O_3+H_2-^{t^o}\rightarrow Fe+H_2O\)

\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)

\(FeCl_2+2NaOH\rightarrow Fe\left(OH\right)_2+2NaCl\)

Điều chế Fe(OH)3

\(Fe_2O_3+6HCl\rightarrow2FeCl_3+H_2O\)

\(FeCl_3+3NaOH\rightarrow Fe\left(OH\right)_3+3NaCl\)

Điều chế Na2SO3

\(2NaOH+SO_2\rightarrow Na_2SO_3+H_2O\)

Điều chế NaHSO3

\(NaOH+SO_2\rightarrow NaHSO_3\)

 

8 tháng 7 2021

a) Hiện tượng lần lượt là

- Sắt tan dần, xuất hiện khí không màu không mùi

$Fe +2 HCl \to FeCl_2 + H_2$

- Không hiện tượng gì

- $Fe_2O_3$ tan dần, dung dịch có màu nâu đỏ

$Fe_2O_3 + 6HCl \to 2FeCl_3 + 3H_2O$

- $MgO$ tan dần

$MgO + 2HCl \to MgCl_2 + H_2O$

- $Na_2SO_3$ tan dần, xuất hiện khí không màu mùi hắc

$Na_2SO_3 + 2HCl \to 2NaCl + SO_2 + H_2O$
- $CaCO_3$ tan dần, xuất hiện khí không màu không mùi

$CaCO_3 + 2HCl \to CaCl_2 + CO_2 + H_2O$

b)

Đốt quặng pirit thu được khí không màu mùi hắc

$4FeS_2 + 11O_2 \xrightarrow{t^o} 2Fe_2O_3 + 8SO_2$

Cho vào dd brom : dung dịch brom nhạt màu rồi mất màu

$SO_2 + Br_2 + 2H_2O \to 2HBr + H_2SO_4$

Cho vào dd $H_2S$ : Xuất hiện kết tủa vàng

$2H_2S + SO_2 \to 3S + 2H_2O$

8 tháng 7 2021

thank

 

23 tháng 10 2021

tham khảo

-Đơn vị đo độ dài là:km,m,dm,cm,mm...
-Dụng cụ đo độ dài:thước dây, thước thẳng, thước mét,...
-Giới hạn đo của thước là độ dài lớn nhất ghi trên thước

- dụng cụ đo thể tích là bình chia đọ
-đơn vị đo thường dùng là mét khối hay lít
- cách đo thể tích chất lỏng
bước 1 :ước lượng thể tích chất lỏng cần đo
bước 2:chọn bình chia độ có GHĐ và BCNN thích hợp,đổ chất lỏng vào bình
bước 3:đặt bình chia độ thẳng đứng
bước 4:đặt mắt nhìn ngang với độ cao với mực chất lỏng có trong bình
bước 5: đọc và ghi kết quả với vạch chia gần nhất với mực chất lỏng

1. Đo thể tích chất rắn không thấm nước bằng bình chia độ: Thả vật rắn vào bình chia độ có chứa chất lỏng. Thể tích mực chất lỏng dâng lên bằng thể tích của vật.
2. Đo thể tích của vật rắn không thấm nước bằng bình tràn: Thả vật rắn vào bình tràn chứa chất lỏng. Thể tích phần chất lỏng tràn ra ngoài bằng thể tích của vật.

18 tháng 7 2018

20 tháng 4 2019

Đáp án A

14 tháng 1 2019

Chọn A.

    (1) 2Fe + 3Cl2 2FeCl3

    (2) Fe + S → t °  FeS

    (3) 2FeO + 4H2SO4(đặc, nóng)  Fe2(SO4)3 + SO2 + 4H2O

    (4) Fe + CuSO4FeSO4 + Cu

    (5) Cu + 2FeCl3  CuCl2 + 2FeCl2       

    (6) Fe3O4 + 8HCl  FeCl2 + 2FeCl3 + 4H2O

26 tháng 2 2019

Đáp án A

15 tháng 7 2017

Chọn đáp án C

Các chất thỏa mãn vừa tác dụng với NaOH vừa tác dụng với HCl là :

NaHSO3,     HCOONH4,          Al(OH)3,               (NH4)2CO3

10 tháng 3 2017

một chiếc cân và 1 bình chia độ (nếu không vừa thì ca nước nữa)