K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a) PTHH: \(3NaOH+FeCl_3\rightarrow3NaCl+Fe\left(OH\right)_3\downarrow\)

b) Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{NaOH}=0,5\cdot0,1=0,05\left(mol\right)\\n_{FeCl_3}=0,2\cdot0,2=0,04\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,05}{3}< \dfrac{0,04}{1}\) \(\Rightarrow\) NaOH p/ứ hết, FeCl3 còn dư

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{NaCl}=0,05\left(mol\right)\\n_{FeCl_3\left(dư\right)}=\dfrac{7}{300}\left(mol\right)\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{NaCl}=0,05\cdot58,5=2,925\left(g\right)\\m_{FeCl_3\left(dư\right)}=\dfrac{7}{300}\cdot162,5\approx3,8\left(g\right)\end{matrix}\right.\)

c) PTHH: \(2Fe\left(OH\right)_3\xrightarrow[]{t^o}Fe_2O_3+3H_2O\)

Ta có: \(n_{Fe\left(OH\right)_3}=\dfrac{1}{60}\left(mol\right)\) \(\Rightarrow n_{H_2O}=\dfrac{1}{40}\left(mol\right)\) \(\Rightarrow m_{H_2O}=\dfrac{1}{40}\cdot18=0,45\left(g\right)\)

12 tháng 7 2021

\(n_{FeCl_3}=0.2\cdot0.4=0.08\left(mol\right)\)

\(FeCl_3+3NaOH\rightarrow Fe\left(OH\right)_3+3NaCl\)

\(0.08...........0.24..............0.08\)

\(2Fe\left(OH\right)_3\underrightarrow{^{^{t^0}}}Fe_2O_3+3H_2O\)

\(0.08...........0.04\)

\(m_{Fe_2O_3}=0.04\cdot160=6.4\left(g\right)\)

\(V_{dd_{NaOH}}=\dfrac{0.24}{0.5}=0.48\left(l\right)\)

12 tháng 7 2021

\(FeCl_3+3NaOH\rightarrow Fe\left(OH\right)_3+3NaCl\) (1)

\(2Fe\left(OH\right)_3\rightarrow Fe_2O_3+3H_2O\) (2)

\(n_{FeCl_3}=0,2.0,4=0,08\left(mol\right)\)

Bảo toàn nguyên tố Fe : \(n_{FeCl_3}=2n_{Fe_2O_3}=0,08\left(mol\right)\)

=> \(n_{Fe_2O_3}=0,04\left(mol\right)\)

=> \(m_{Fe_2O_3}=0,04.160=6,4\left(g\right)\)

Theo PT (1) : \(n_{NaOH}=3n_{FeCl_3}=0,08.3=0,24\left(mol\right)\)

=> \(V_{NaOH}=\dfrac{0,24}{0,5}=0,48\left(l\right)\)

 

13 tháng 7 2021

\(3NaOH+FeCl_3\rightarrow Fe\left(OH\right)_3+3NaCl\)

\(n_{NaCl}=n_{NaOH}=0,2.3=0,6\left(mol\right)\)

=> \(C_{M\left(NaCl\right)}=\dfrac{0,6}{0,2}=3M\)

\(n_{Fe\left(ỌH\right)_3}=\dfrac{1}{3}n_{NaOH}=0,2\left(mol\right)\)

\(2Fe\left(OH\right)_3-^{t^o}\rightarrow Fe_2O_3+3H_2O\)

Ta có \(n_{Fe_2O_3}=\dfrac{1}{2}n_{Fe\left(OH\right)_3}=0,1\left(mol\right)\)

=> m Fe2O3 = 0,1 . 160=16(g)

10 tháng 7 2023

1

\(n_{CuCl_2}=0,2.0,5=0,1\left(mol\right)\\ n_{NaOH}=0,5.0,5=0,25\left(mol\right)\)

a. \(CuCl_2+2NaOH\rightarrow Cu\left(OH\right)_2+2NaCl\)

    0,1------->0,2------------>0,1---------->0,2

b. Xét \(\dfrac{0,1}{1}< \dfrac{0,25}{2}\) => NaOH dư

=> \(m_{Cu\left(OH\right)_2}=0,1.98=9,8\left(g\right)\)

c. \(n_{NaOH.dư}=0,25-0,2=0,05\left(mol\right)\)

Các chất có trong nước lọc:

\(CM_{NaOH}=\dfrac{0,05}{0,2+0,5}=\dfrac{1}{14}\approx0,07M\)

\(CM_{NaCl}=\dfrac{0,2}{0,2+0,5}=\dfrac{2}{7}\approx0,29M\)

2

\(n_{CuCl_2}=\dfrac{27}{135}=0,2\left(mol\right)\\ n_{NaOH}=\dfrac{150.8\%}{100\%}:40=0,3\left(mol\right)\)

a. \(CuCl_2+2NaOH\rightarrow Cu\left(OH\right)_2+2NaCl\)

    0,15<-------0,3--------->0,15------->0,3

b. Xét \(\dfrac{0,2}{1}>\dfrac{0,3}{2}\) => \(CuCl_2\) dư

\(\Rightarrow m_{Cu\left(OH\right)_2}=0,15.98=14,7\left(g\right)\)

c. \(m_{dd}=27+150=177\left(g\right)\)

Các chất có trong nước lọc:

\(C\%_{CuCl_2}=\dfrac{\left(0,2-0,15\right).135.100\%}{177}=3,81\%\)

\(C\%_{NaCl}=\dfrac{0,3.58,5.100\%}{177}=9,92\%\)

3

\(n_{HCl}=0,3.1=0,3\left(mol\right)\\ n_{AgNO_3}=0,5.0,5=0,25\left(mol\right)\)

a. Hiện tượng: xuất hiện kết tủa trắng bạc clorua \(AgCl\)

b.

 \(AgNO_3+HCl\rightarrow AgCl+HNO_3\)

 0,25------->0,25----->0,25--->0,25

Xét \(\dfrac{0,25}{1}< \dfrac{0,3}{1}\)=> axit dư.

\(m_{kt}=m_{AgCl}=0,25.143,5=35,875\left(g\right)\)

c. Bạn xem đề đủ chưa, có thiếu D (khối lượng riêng) hay không rồi nói mình làm nhé: )

21 tháng 12 2023

\(n_{NaOH}=\dfrac{20}{40}=0,5\left(mol\right)\)

a) \(CuCl_2+2NaOH\rightarrow Cu\left(OH\right)_2+2NaCl\left(1\right)\)

     \(Cu\left(OH\right)_2\xrightarrow[t^o]{}CuO+H_2O\left(2\right)\)

b) \(Pt\left(1\right):n_{Cu\left(OH\right)2}=\dfrac{1}{2}n_{NaOH}=0,25\left(mol\right)\)

  \(Pt\left(2\right):n_{Cu\left(OH\right)2}=n_{CuO}=0,25\left(mol\right)\Rightarrow m_{Cu}=0,25.64=16\left(g\right)\)

c) Pt(1) : \(n_{NaOH}=n_{NaCl}=0,5\left(mol\right)\Rightarrow m_{NaCl}=0,5.58,5=29,25\left(g\right)\)

Bài 13: Cho 50g dd Fe(NO3)2 10,8% vào 100g dd NaOH 5% thu được dd X và kết tủa Y.a)      Tính nồng độ phần trăm các chất có trong ddX.b)      Lọc kết tủa Y đem nung đến khối lượng không đổi được chất rắn Z. Xác định khối lượng chất rắn Z trong hai trường hợp sau:            - Nung Y trong điều kiện không có không khí.          - Nung Y ngoài không khí.Bài 14: Cho 100ml dd Na2CO3 2M (D=1,1g/ml) vào 150ml dd Ba(OH)2 1M (D=1,12g/ml)...
Đọc tiếp

Bài 13: Cho 50g dd Fe(NO3)2 10,8% vào 100g dd NaOH 5% thu được dd X và kết tủa Y.

a)      Tính nồng độ phần trăm các chất có trong ddX.

b)      Lọc kết tủa Y đem nung đến khối lượng không đổi được chất rắn Z. Xác định khối lượng chất rắn Z trong hai trường hợp sau:

            - Nung Y trong điều kiện không có không khí.          - Nung Y ngoài không khí.

Bài 14: Cho 100ml dd Na2CO3 2M (D=1,1g/ml) vào 150ml dd Ba(OH)2 1M (D=1,12g/ml) thu được ddA và kết tủa C. Lọc kết tủa C hòa tan vào dd HCl 7,3% (D=1,08 g/ml) vừa đủ thu V lít khí (ở đkc).

a)      Tính nồng độ % và nồng độ mol/l của ddA (xem sự hòa tan không làm thay đổi thể tích dd).

b)      Tính thể tích dd HCl cần dùng để hòa tan kết tủa C. Tìm V.

1
21 tháng 11 2021

chép mạng thì phải cho Tham Khảo 

21 tháng 11 2021

Lỗi chữ quá ,xin phép đc xoá ạ

9 tháng 11 2023

a, \(CuCl_2+2KOH\rightarrow Cu\left(OH\right)_2+2KCl\)

\(Cu\left(OH\right)_2\underrightarrow{t^o}CuO+H_2O\)

b, \(n_{CuCl_2}=\dfrac{20,25}{135}=0,15\left(mol\right)\)

Theo PT: \(n_{KOH}=2n_{CuCl_2}=0,3\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow C_{M_{KOH}}=\dfrac{0,3}{0,3}=1\left(M\right)\)

c, \(n_{CuO}=n_{Cu\left(OH\right)_2}=n_{CuCl_2}=0,15\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{CuO}=0,15.80=12\left(g\right)\)

9 tháng 11 2023

Em cảm ơn chị nhiều ạaa

17 tháng 1 2022

undefined

20 tháng 7 2016

Trong dd ban đầu: 
K+_____a mol 
Mg2+___b mol 
Na+____c mol 
Cl-_____a + 2b + c mol 

mhhbđ = 74.5a + 95b + 58.5c = 24.625 g______(1) 

nAgNO3 = 0.3*1.5 = 0.45 mol 

Cho Mg vào A có phản ứng (theo gt) nên Ag(+) còn dư, Cl(-) hết. Rắn C gồm Ag và có thể cả Mg còn dư nữa. Thật vậy, khi cho rắn C vào HCl loãng thì khối lượng rắn bị giảm đi, chính do Mg pư, Ag thì không. Vậy mrắn C giảm = mMg chưa pư với A = 1.92 g. 
=> nMg dư = 1.92/24 = 0.08 mol 
=> nMg pư với A = 2.4/24 - 0.08 = 0.02 mol________(*) 
Khi cho Mg vào A có pư: 
Mg + 2Ag(+) ---> 2Ag(r) + Mg(2+) 
0.02__0.04 
=> nAg(+) pư với dd ban đầu = 0.45 - 0.04 = 0.41 mol 
Ag(+) + Cl(-) ---> AgCl(r) 
0.41___0.41 

Có: nCl(-) = a + 2b + c = 0.41_____________(2) 

Trong các cation trên, Mg(2+) và Ag(+) có pư với OH(-), tuy nhiên trong D chỉ có Mg(2+) nên kết tủa là Mg(OH)2: 
Mg(2+) + 2OH(-) ---> Mg(OH)2 
Khi nung: 
Mg(OH)2 ---> MgO + H2O 

Ta có: nMg(2+)trongD = nMgO = 4/40 = 0.1 mol 
Trong đó 0.02 mol Mg(2+) được thêm vào bằng cách cho kim loại Mg vào (theo (*)), vậy còn lại 0.08 mol Mg(2+) là thêm từ đầu, ta có: 
b = 0.08 mol_________________________(3) 

(1), (2), (3) => a = 0.15, b = 0.08, c = 0.1 

mKCl = 74.5*0.15 = 11.175 g 
mMgCl2 = 95*0.08 = 7.6 g 
mNaCl = 58.5*0.1 = 5.85 g